Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tuần 33 - Tiết 65 - Bài 59: Năng lượng và sự chuyển hoá năng lượng

. MỤC TIÊU:

 1. Kiến Thức: -Nhận biết được cơ năng và nhiệt năng dựa trên những dấu hiệu quan sát trực tiếp được.

 2. Kỹ Năng: Nhận biết được quang năng ,hoá năng ,điện năng nhờ chúng chuyển hoá thành cơ năng hay nhiệt năng.

 3. Thái độ: Hợp tác trong học tập

 

doc5 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 829 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tuần 33 - Tiết 65 - Bài 59: Năng lượng và sự chuyển hoá năng lượng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33 Tiết 65 CHƯƠNG IV: SỰ BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG Bài 59: NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến Thức: -Nhận biết được cơ năng và nhiệt năng dựa trên những dấu hiệu quan sát trực tiếp được. 2. Kỹ Năng: Nhận biết được quang năng ,hoá năng ,điện năng nhờ chúng chuyển hoá thành cơ năng hay nhiệt năng. 3. Thái độ: Hợp tác trong học tập II. CHUẨN BỊ: * Nhóm HS: -Đynamô xe đạp có đèn,máy sấy tóc,pin và bóng đèn,gương cầu lõm và đèn chiếu,bình nước đang sôi làm quay chong chóng III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1: ôn lại các dấu hiệu nhận biết cơ năng và nhiệt năng . (5P) -Cá nhân học sinh tự nghiên cứu để trả lời câu C1,C2. -Rút ra kết luận về những dấu hiệu để nhận biết một vật có cơ năng hay nhiệt năng. -Gọi học sinh lần lượt trả lời C1,C2 trước lớp. -Hỏi:Dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết vật có cơ năng ? -Nêu ví dụ về trường hợp vật có cơ năng,nhiệt năng? I.Năng lượng: KL:Ta nhận biết được một vật có cơ năng khi nó có khả năng thực hiện công,có nhiệt năng khi nó làm nóng các vật. HĐ 2 : Oân lại các dạng năng lượng khác (10P) -Học sinh trả lời các câu hỏi của giáo viên (thảo luận nhóm) -Đại diện nhóm trả lời,các nhóm khác bổ sung. -Hỏi:Hãy nêu tên các năng lượng khác (ngoài cơ năng và nhiệt năng)? -Làm thế nào mà em nhận biết được mỗi dạng năng lượng đó? -Điện năng ,hoá năng,quang năng. II.Các dạng năng lượng và sự chuyển hoá giữa chúng: SGK Hoạt động 3: Chỉ ra sự biến đổi giữa các dạng năng lượng trong các thiết bị (12P) -Cá nhân thực hiện ,điền vào chổ trống mà giáo viên đã chuẩn bị. -Thảo luận chung cả lớp về những biến đổi của hiện tượng quan sát được trong mỗi thiết bị -Học sinh điền vào chổ trống câu C4. -Rút ra kết luận 2. -Yêu cầu học sinh đọc kĩ C3 và trả lời. -Yêu cầu học sinh mô tả diễn biến của hiện tượng trong từng thiết bị,căn cứ vào đó mà phát hiện năng lượng xuất hiện trong từng thiết bị -Hỏi:Dựa vào đâu mà ta biết được điện năng? -Hãy nêu một số ví dụ chứng tỏ mỗi quá trình biến đổi trong tự nhiên đều kèm theo sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác. Con người có thể nhận biết các dạng năng lượng như hoá năng ,quang năng ,điện năng khi chúng biến đổi thành cơ năng hay nhiệt năng. Hoạt động 4: Vận dụng (10P) III.Vận dụng: C5:Nhiệt lượng mà nước nhận được làm cho nước nóng lên tính theo công thức Q=mc(t2-t1)=504KJ -Hỏi : +Trong C5 điều gì chứng tỏ nước nhận nhiệt lượng ? +Dựa vào đâu mà ta biết rằng nhiệt năng mà nước nhận được là do điện năng chuyển hoá thành. -Thảo luận chung cả lớp,lập luận trả lừoi C5 -C5: Q=mc(t2-t1) Hoạt động 5: Củng cố-Dặn dò. (5P) -Trả lời các câu hỏi của giáo viên. -Dựa vào đâu mà ta nhận biết được cơ năng ? -Có những dạng năng lượng nào phải chuyển hoá thành cơ năng và nhiệt năng biết được? -Học bài làm các -Xem trước bài “Định luật bảo toàn năng lượng” Tuần 33 Tiết 66 Bài 60: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến Thức: -Qua thí nghiệm ,nhận biết được trong các thiết bị làm biến đổi năng lượng,phần năng lượng thu được cuối cùng bao giờ cũng nhiều hơn phần năng lượng cung cấp cho thiết bị lúc ban đầu,năng lượng không tự sinh ra. 2. Kỹ Năng: Phát hiện được sự xuất hiện một dạng năng lượng nào đó bị giảm đi ,phát biểu được định luật bảo toàn năng lượng và vận dụng được định luật để giải thích hoặc dự đoán sự biến đổi của một số hiện tượng. 3. Thái độ: Thừa nhận phần năng lượng bị giảm đi bằng năng lượng mới sinh ra. II. CHUẨN BỊ: * Nhóm HS: -Thiết bị biến đổi thế năng thành động năng và ngược lại -Thiết bị biến đổi cơ năng thành điện năng và ngược lại III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1: Phát biểu vấn đề nghiên cứu. (5P) -Kể chuyện :Nhiều người mơ ước chế tạo một động cơ có thể chạy được mãi mãi mà không cần phải cung cấp nhiên liệu ban đầu nào cả.Vì sao mơ ước ấy không thực hiện được? -Cá nhân học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi của giáo viên và dự đoán. HĐ 2 : Tìm hiểu sự biến đổi thế năng thành động năng (10P) I.Sự chuyển hoá năng lượng trong các hiện tượng cơ,nhiệt,điện. 1-Biến đổi thế năng thành động năng và ngược lại hao hụt cơ năng. a-Thí nghiệm: (SGK) b-Kết luận:Trong các hiện tượng tự nhiên,thường có sự biến đổi giữa thế năng và động năng ,cơ năng luôn luôn giảm.Phần cơ năng hao hụt đi đã chuyển hoá thành điện năng -Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm như hình 60.1sgk,tìm hiểu trong quá trình viên đạn bị chuyển động thì chuyển hoá năng lượng từ dạng nào và tổng cơ năng có thay đổi không? -Yêu cầu địa diện các nhóm trả lời C1,C2,C3. -Yêu cầu học sinh đọc thông báo sgk -Điều gì chứng tỏ năng lượng không thể tự sinh ra được? -Trong quá trình biến đổi nếu thay một phần năng lượng bị hao hụt thì có phải là nó đã biến mất không? -Làm việc theo nhóm,thực hiện thí nghiệm và trả lời c1,C2,C3 -Các nhóm khác nhận xét và bổ sung . -Làm việc cá nhân tìm hiểu thông báo trong sgk -Rút ra kết luận -Trả lời câu hỏi của giáo viên. Hoạt động 3: Tìm hiểu sự biến đổi cơ năng thành điện năng và ngược lại (15P) 2-Biến đổi cơ năng thành điện ănng và ngược lại. -Kết luận: SGK II.Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng: Năng lượng không tự nhiên sinh ra mà cũng không tự nhiên mất đi ,mà chỉ chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác,hoặc từ vật này sang vật khác. -Hướng dẫn thí nghiệm: -Cuốn dây treo quả nặng A và quả nặng B ở cao nhất thì B ở thấp nhất chạm mặt bàn mà vẫn kéo căng dây treo. -Đánh dấu vị trí cao nhất của A khi bắt đầu được thả rơi và vị trí của B được kéo lên cao. -Gọi đại diện nhóm trình bày C4,C5 -Trong thí nghiệm trên ,ngoài cơ năng và điện năng còn xuất hiện thêm dạng năng lượng nào nữa?Năng lượng mới này do đâu mà có? -Kết luận trên có đúng không ? -Thông báo:Các nhà khoa học nghiên cứu là đúng cho các dạng năng lượng khác,mọi phát biểu trái với định luật là sai. -Làm việc theo nhóm tìm hiểu thí nghiệm hình 60.2 sgk -Quan sát ,thu thập ,xử lí thông tin để trả lời C4,C5 -Thảo luận chung về lời giải C4,C5 -rút ra kết luận -Cá nhân đọc sgk -Trả lời câu hỏi của giáo viên -Trả lời -Phát biểu định luật Hoạt động 4: Vận dụng, Củng cố (10P) C6:Động cơ vĩnh cửu không thể hoạt động được vì trái với định luật bảo toàn năng lượng . C7:Nhiệt năng do củi đốt cung cấp một phần vào nước là nước nóng lên,phần còn lại truyền cho môi trường xung quanh. -Hỏi:Ý định chế tạo động cơ vĩnh cửu trái với định luật bảo toàn năng lượng ở chổ nào? -Khi đun bếp,nhiệt năng bị hao hụt,mất đi rất nhiều.Có phải ở đây định luật bảo toàn năng lượng không đúng nữa không? -Gọi vài học sinh đọc phần củng cố sgk -Học bài theo tập ghi và sgk -Cho cả lớp thảo luận,trao đổi,trả lời câu hỏi. -Cá nhân trả lời C6,C7 -Đọc ghi nhớ sgk và phần “Có thể em chưa biết”

File đính kèm:

  • docvat ly 9(28).doc