1/Kiến thức:
- Nêu được một vật có năng lượng khi vật đó có khả năng thực hiện cơng hoặc lm nĩng cc vật khc.
- Kể tên được những dạng năng lượng đ học.
- Nêu được ví dụ hoặc mô tả được hiện tượng trong đó có sự chuyển hoá các dạng năng lượng đ học v chỉ ra được rằng mọi quá trình biến đổi đều kèm theo sự chuyển hoá năng lượng từ dạng ny sang dạng khc.
22 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 759 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tuần 36 - Tiết 67 - Bài 59 : Năng lượng và sự chuyển hóa năng lượng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 36 – Tiết 67
Ngày soạn : /4/2012
Ngày dạy : ./4/2012
Bài 59 : NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ
CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1/Kiến thức:
Nêu được một vật cĩ năng lượng khi vật đĩ cĩ khả năng thực hiện cơng hoặc làm nĩng các vật khác.
Kể tên được những dạng năng lượng đã học.
Nêu được ví dụ hoặc mơ tả được hiện tượng trong đĩ cĩ sự chuyển hố các dạng năng lượng đã học và chỉ ra được rằng mọi quá trình biến đổi đều kèm theo sự chuyển hố năng lượng từ dạng này sang dạng khác.
2. Kỹ năng :
Nhận biết được khả năng chuyển hóa qua lại giữa các dạng năng lượng , mọi sự biến đổi trong tự nhiên đều kèm theo sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác.
3/ Thái độ :
Rèn khả năng phân tích , nhận định.
II/ PHƯƠNG PHÁP –ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
1/Phương pháp :
Nêu và giải quyết vấn đề , gợi mở , nhóm , diễn giảng.
2/ Đồ dùng dạy học:
Thước thẳng , bảng phụ , tranh phóng to hình 59.1
III/CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên:
Nghiên cứu SGK + SGV , thước thẳng , bảng phụ.
2/ Học sinh
Chuẩn bị đồ dùng học tập , xem trước nội dung bài
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
1/Ổn định lớp: (1’)
Kiểm tra sĩ số.
2/ Kiểm tra bài cũ :
Thông qua
3/ Bài mới
Giới thiệu bài : (1’) Năng lượng có vai trò quan trọng như thế nào trong đời sống và sản xuất . Có những dạng năng lượng nào, căn cứ vào đâu mà nhận biết được các dạng năng lượng đó ?Thầy tró chúng ta cùng tìm hiểu qua nội dung bài học hôm nay: “ Năng lượng và sự chuyển hóa năng lượng”
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1 : (15’)
Ôân tập về sự nhận biết cơ năng và nhiệt năng.
- GV gọi HS đọc C1
- Yêu cầu HS trả lời C1 và giải thích .
- GV gọi HS đọc C2.
- Yêu cầu HS trả lời C2.
- Dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết vật có cơ năng hay nhiệt năng?
-Nêu ví dụ trường hợp vật có cơ năng , có nhiệt năng.
-GV chốt lại .
- Gọi HS đọc nội dung kết luận 1.
[NB]:
Một vật nặng ở độ cao h so với mặt đất, một chiếc ơ tơ đang chạy trên đường,... chúng đều cĩ khả năng thực hiện cơng, nghĩa là chúng cĩ năng lượng. Năng lượng của chúng tồn tại dưới dạng cơ năng
- Một vật cĩ thể làm một vật khác nĩng lên thì vật đĩ cĩ năng lượng. Năng lượng của vật đĩ tồn tại dưới dạng nhiệt năng.
- HS đọc nội dung C1.
- HS trả lời và giải thích.
- HS khác nhận xét.
- HS đọc nội dung C2.
- HS dựa vào sự hiểu biết trả lời.
- HS nêu ví dụ.
- HS đọc nội dung kết luận
I/ Năng lượng:
C1:
+Tảng đá nằm trên mặt đất không có năng lượng vì không có khả năng sinh công.
+ Tảng đá được nâng lên khỏi mặt đất có năng lượng ở dạng thế năng.
+Chiếc thuyền chạy trên mặt nước có năng lượng ở dạng động năng.
C2:làm cho vật nóng lên.
* Kết luận 1:SGK.
Hoạt động 2 : [TH] - (15’)
Tìm hiểu các dạng năng lượng và sự chuyển hóa giữa chúng .
GV treo bảng tranh phóng to hình 59.1 SGK.
- Gọi HS đọc nội dung C3.
-Yêu cầu HS tự nghiên cứu và điền vào chỗ trống ra nháp.
-GV gọi 5 HS trình bày 5 thiết bị.
- Gọi HS khác nhận xét.
- GV nhận xét , chốt lại.
- Gọi HS đọc nội dung C4.
-Gọi HS 2 đứng tại chỗ trả lời.
- Gọi HS khác nhận xét.
- GV nhận xét , chốt lại.
- Khi nào con người có thể nhận biết được các dạng năng lượng như hóa năng , quang năng , điện năng ?
- Gọi HS đọc nội dung kết luận 2
- GV chốt lại.
- HS quan sát tranh .
- HS đọc nội dung C3.
- HS nghiên cứu tranh , đền vào nháp.
- Lần lượt 5 học sinh trình bày.
- HS khác nhận xét.
- HS đọc nội dung C4.
- HS đứng tại chỗ trả lời.
- HS khác nhận xét.
- Từ các nội dụng C học sinh trả lời.
- HS đọc nội dung kết luận 2.
II/ Các dạng năng lượng và sự chuyển hóa giữa chúng .
C3:
+Thiết bị A:
(1) cơ năngđiện năng.
(2)điện năngnhiệt năng.
+Thiết bị B:
(1) điện năngcơ năng.
(2) động năngđộng năng.
+Thiết bị C:
(1) nhiệt năngnhiệt năng.
(2) nhiệt năng cơ năng.
+Thiết bị D:
(1) hóa năng điện năng.
(2) điện năngnhiệt năng.
+Thiết bị E:
(1) quang năng nhiệt năng.
C4:
+Hóa năng thành cơ năng trong thiết bị C.
+Hóa năng thành nhiệt năng trong thiết bị D.
+Quang năng thành nhiệt năng trong thiết bị E.
+Điện năng thành cơ năng trong thiết bị B.
* Kết luận 2: SGK
Hoạt động 3 : (7’)
Vận dụng.
- Gọi 2 HS đọc nội dung C5.
- Hãy cho biết các bước giải bài toán ?
- Gọi HS lên bảng tóm tắt.
- Khi đun nước thì phần điện năng của dòng điện đã biến đổi thành dạng năng lượng nào ?
- Hãy cho biết công thức tính nhiệt lượng mà ấm nước thu vào ?
- Gọi HS lên bảng giải.
-Yêu cầu cả lớp cùng giải.
-Gọi HS khác nhận xét.
- GV nhận xét , chốt lại.
- 2 HS đọc nội dung C5.
- HS nêu các bước giải.
- HS lên bảng tóm tắt.
- nhiệt năng.
Q= m.c (t2-t1)
- HS lên bảng giải.
- Cả lớp cùng giải.
- HS khác nhận xét.
III/ Vận dụng:
C5:
Tóm tắt:
V=2lm=2 Kg.
t1=200 C
t2=800 C
Cn = 4200 J/Kg độ
Tính : điện năng nhiệt năng.
Giải
Điện năng = nhiệt năng Q
Với Q= m.c (t2-t1)
=2.4200.60= 504.000J
4/ Củng cố :( 5’)
Khi nào ta nhận biết một vật có mang năng lượng?
Khi nào ta nhận biết được hóa năng, quang năng , nhiệt năng ?
+Ta nhận biết được một vật có năng lượng khi vật đó có khả năng thực hiện công ( cơ năng ) hay làm nóng các vật khác ( nhiệt năng ).
+ Ta nhận biết được hóa năng, điện năng , quang năng khi chúng chuyển hóa thành cơ năng hay nhiệt năng.
+Nói chung , mọi quá trình biến đổi đều kèm theo sự chuyển hóa năng lượng từ dạng này sang dạng khác
5/ Dặn dò : ( 1’)
- Học thuộc phần ghi nhớ.
- Xem lại các câu C.
- Làm BT 59 SBT.
- Xem trước nội dung bài 60 : “ Định luật bảo toàn năng lượng”
Tuần 36 - Tiết 68
Ngày soạn :
Ngày dạy
Bài 60 :
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1/Kiến thức:
- Phát biểu được định luật bảo tồn và chuyển hố năng lượng.
- Giải thích một số hiện tượng và quá trình thường gặp trên cơ sở vận dụng định luật bảo tồn và chuyển hố năng lượng
2. Kỹ năng :
Qua TN nhận biết được trong các thiết bị làm biến đổi năng lượng , phần năng lượng thu được cuối cùng bao giờ cũng nhỏ hơn phần năng lượng cung cấp cho thiết bị lúc ban đầu, năng lượng không tự sinh ra.
3/ Thái độ :
Cẩn thận trong phân tích hiện tượng
II/ PHƯƠNG PHÁP –ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
1/Phương pháp :
Nêu vấn đề ,Nhóm ,Gợi mở,Vấn đáp,Trực quan
2/ Đồ dùng dạy học:
Thước thẳng , bảng phụ ,Thiết bị biến đổi cơ năng thành nhiệt năng
III/CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên:
Nghiên cứu SGK + SGV , thước thẳng , bảng phụ, đồ dùng .
2/ Học sinh
Chuẩn bị đồ dùng học tập , xem trước nội dung bài
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
1/Ổn định lớp: (1’)
Kiểm tra sĩ số.
2/ Kiểm tra bài cũ :(5’)
+Phát biểu ghi nhớ bài 59.
+Sữa BT 59.1 và 59.2.
* Đáp Aùn :
-BT 59.1: chọn B.
-BT 59.2: điện năng biến đổi thành nhiệt năng, ví dụ: bàn là , nồi cơm điện.
3/ Bài mới
Giới thiệu bài : (1’) Từ hàng nghìn năm trước đây người ta đã mơ ước và tốn nhiều công sức để tìm cách chế tạo ra một thiết bị máy móc có thể làm việc , giúp con người thực hiện công mà không cần cung cấp cho nó một năng lượng nào cả. Những máy móc này gọi là động cơ vĩnh cửu , có thể làm việc liên tục không bao giờ ngừng. Chúng ta hãy xét kỹ xem tại sao mơ ước đó lại không thể thực hiện được. Thầy trò ta cùng tìm hiểu qua nội dung bài học hôm nay “ Định luật bảo toàn năng lượng”
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1 : [TH] - (10’)
Tìm hiểu sự biến đổi thế năng thành động năng và phát hiện luôn có sự hao hụt cơ năng và sự xuất hiện nhiệt năng.
-Yêu cầu HS bố trí TN H60.1.Khó khăn là đánh dấu điểm B là điểm có độ cao h2 cao nhất . Vì vậy GV hướng dẫn HS đặt bút ( phấn ) sẵn ở gần đó rồi mới thả bi.
-Yêu cầu HS trả lời C1, C2, C3.
+C1:gọi 1 HS trung bình trả lời.Nếu HS không trả lời được, yêu cầu HS nhắc lại Wđ, Wt phụ thuộc vào yếu tố nào?
-GV: để trả lời C2 phải có yếu tố nào ? thực hiện như thế nào?
+Yêu cầu HS trả lời C3.
-Wt có bị hao hụt không? Phần Whh đã chuyển hóa như thế nào?
-W hao hụt của bi chứng tỏ W có tự sinh ra không?
-Yêu cầu HS đọc mục thông báo ở C3.
-Yêu cầu HS rút ra kết luận.
- GV chốt lại.
+HS làm TN theo nhóm
+Thực hiện TN và trả lời C1, C2, C3
+1 HS trả lời C1.
+HS trả lờiC2:
HS phân tích được
-VA = VB =0 WđA = WđB =0
-Đo h2, h1.
- HS trả lời C3:
-Wt bi hao hụt.phần Whh đã chuyển hóa thành nhiệt năng.
-Wt hao hụt của vật chứng tỏ W vật không tự sinh ra.
- HS đọc mục thông báo.
- HS rút ra kết luận.
I/ sự chuyển hóa năng lượng trong các hiện tượng cơ, nhiệt , điện:
1. Biến đổi thế năng thành động năng và ngược lại.Hao hụt cơ năng
a.Thí nghiệm:
C1:
+Từ A đến C: thế năng biến đổi thành động năng.
+Từ C đến B động năng biến đổi thành thế năng.
C2:thế năng của viên bi ở A lớn hơn thế năng của viên bi ở B.
+C3:
Viên bi không thể có thêm nhiều năng lượng hơn thế năng mà ta cung cấp cho nó lúc ban đầu . Ngoài cơ năng còn có nhiệt năng xuất hiện do ma sát.
b. Kết luận 1: Cơ năng hao phí do chuyển hóa thành nhiệt năng.
Hoạt động 2 : (10’)
Tìm hiểu sự biến đổi cơ năng thành điện năng và ngược lại. Phát hiện sự hao hụt cơ năng và sự xuất hiện năng lượng khác ngoài điện năng.
-GV : giới thiệu qua cơ H60.2 để HS quan sát vài lần rồi rút ra nhận xét về hoạt động.
+Yêu cầu HS nêu sự biến đổi năng lượng trong mỗi bộ phận , trả lời C4.
- Gọi HS đọc nội dung C5.
-Gọi đại diện vài nhóm trả lời C5.
+GV giải thích:
-Khi quả nặng A rơi: 1 phần thế năng điện năng. 1 phần biến thành động năng của chính quả năng.
-Khi dòng điêïn làm cho động cơ điện quay kéo quả nặng B lên: chỉ có 1 phần điện năng cơ năng, phần còn lại biến thành nhiệt năng
Do những hao phí trên mà thế năng của quả nặng B thu được nhỏ hơn thế năng ban đầu của quả nặng A.
-Gọi 1 HS đọc kết luận 2
-GV hỏi thêm :trong TN trên ngoài cơ năng và điện năng, còn xuất hiện thêm dạng năng lượng nào nữa? Phần năng lượng mới xuất hiện này do đâu mà có?
- GV nhận xét , chốt lại.
- HS quan sát H60.2.
- HS quan sát và rút ra nhận xét.
- HS nêu sự biến đổi năng lượng trong mỗi bộ phận, trả lời C4.
- HS đọc nội dung C5.
- Các nhóm thảo luận , đại diện trả lời.
- HS lắng nghe GV giải thích thêm.
- HS đọc nội dung kết luận 2.
- HS dựa vào sự hiểu biết của mình trả lời.
- HS khác nhận xét.
2.Biến đổi cơ năng thành điện năng và ngược lại . Hao hụt cơ năng.
C4:
+Trong máy phát điện:cơ năng biến đổi thành điện năng.
+Trong động cơ điện : điện năng biến đổi thành cơ năng.
C5:Thế năng ban đầu của quả nặng A lớn hơn thế năng mà quả nặng B thu được.
Sự hao hụt là do chuyển hóa thành nhiệt năng.
* Kết luận 2:
Trong động cơ điện phần lớn điện năng chuyển hóa thành cơ năng . Trong máy phát điện phần lớn cơ năng chuyển hóa thành điện năng . Phần năng lượng hữu ích thu được cuối cùng bao giờ cũng nhỏ hơn phần năng lượng ban đầu cung cấp cho máy . Phần năng lượng hao hụt đi đã biến đổi thành dạng năng lượng khác
Hoạt động 3 : (5’)
Tiếp thu thông báo của GV về định luật bảo toàn năng lượng.
-ĐVĐ: những kết luận vừa thu được khi khảo sát sự biến đổi cơ năng , điện năng ở trên liệu có đúng cho sự biến đổi của các dạng năng lượng khác không ?
-GV thông báo : các nhà khoa học đã khảo sát rất nhiều quá trình biến đổi năng lượng khác trong tự nhiên và thấy rằng KL trên luôn luôn đúng trong mọi trường hợp và được nêu lên thành định luật bảo toàn năng lượng.Mọi phát minh trái với định luật này đều sai.
-Nêu vấn đề: trong TN đun nước nóng bằng điện , điện năng đã biến đổi thành nhiệt năng. Sau khi ngừng đun, nước nguội đi và trở lại nhiệt độ như chưa khi đun, điều đó có phải là nhiệt năng đã tự mất đi, trái với định luật BTNL không? Tại sao?
- GV nhận xét , chốt lại.
- HS lắng nghe.
- HS giải thích, khẳng định.
II/ Định luật bảo toàn năng lượng:
Năng lượng không tự sinh ra hoặc tự mất đi mà chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác , hoặc truyền từ vật này sang vật khác
Hoạt động 4: (7’)
Vận dụng.
-Yêu cầu HS trả lời C6.
+GV nêu câu hỏi bổ sung:
-Ý định chế tạo động cơ vĩnh cữu trái với định luật BTNL ở chỗ nào?
-Yêu cầu HS trả lời C7.GVgợi ý:
-Bếp cải tiến khác với bếp kiềng 3 chân như thế nào?
-Bếp cải tiến : lượng khói bay theo hướng nào?có được sử dụng nữa không?
- GV nhận xét , chốt lại.
- HS đọc và trả lời C6.
- Năng lượng không tự sinh ra.
- HS trả lời theo sự gợi ý của GV.
- Bếp cải tiến có vách cách nhiệt , giữ cho nhiệt năng ít bị truyền ra ngoài, tận dụng được nhiệt năng để đun hai nồi nước.
III/ Vận dụng:
C6: Động cơ vĩnh cữu không thể hoạt động được, vì trái với định luật BT và CHNL. Động cơ hoạt động được là có cơ năng , cơ năng này là không thể tự sinh ra.Muốn có cơ năng này bắt buộc phải cung cấp cho máy một năng lượng ban đầu.
C7:
-Nhiệt năng do bếp củi cung cấp một phần vào nồi làm nóng nước, phần còn lại truyền ra môi trường xung quanh theo định luật BTNL.
-Bếp cải tiến có vách cách nhiệt , giữ cho nhiệt năng ít bị truyền ra ngoài, tận dụng được nhiệt năng để đun hai nồi nước.
4/ Củng cố :( 5’)
-Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ.
+Định luật bảo toàn năng lượng: năng lượng không tự sinh ra hoặc tự mất đi, mà chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác , hoặc truyền từ vật này sang vật khác
-Yêu cầu 1 HS đọc mục “ có thể em chưa biết”
5/ Dặn dò : ( 1’)
-Học thuộc ghi nhớ.
-Xem lại các câu C.
-Làm BT 60 SBT.
- Xem đđề cương ơn tập chuẩn bị thi HKII
*Ý Kiến Tổ Trưởng
Ngày tháng năm 2012
Tuần 35 Tiết 67
Ngày soạn :22/04/09
Ngày dạy :
Bài 61 : SẢN XUẤT ĐIỆN NĂNG
– NHIỆT ĐIỆN VÀ THỦY ĐIỆN
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1/Kiến thức:
Nêu được vai trò của điện năng trong đời sống và sản xuất , ưu điểm của việc sử dụng điện năng so với các dạng năng lượng khác.
2. Kỹ năng :
Chỉ ra được các bộ phận chính trong nhà máy thủy điện và nhiệt điện .
Chỉ ra được các quá trình biến đổi năng lượng trong nhà máy thủy điện và nhiệt điện.
3/ Thái độ :
Cẩn thận , nghiêm túc , phán đoán.
II/ PHƯƠNG PHÁP –ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
1/Phương pháp :
Nêu vấn đề ,Nhóm ,Gợi mở,Vấn đáp
2/ Đồ dùng dạy học:
Thước thẳng , tranh vẽ các nhà máy nhiệt điện, thuỷ điện
III/CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên:
Nghiên cứu SGK + SGV , tranh vẽ.
2/ Học sinh
Chuẩn bị đồ dùng học tập , xem trước nội dung bài
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
1/Ổn định lớp: (1’)
Kiểm tra sĩ số.
2/ Kiểm tra bài cũ ( 5’)
-Nêu nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều.
-Phát biểu định luật BT và CHNL.
3/ Bài mới
Giới thiệu bài : (1’) -Trong đời sống và kỹ thuật , điện năng có vai trò rất lớn mà các em đã được biết.Song nguồn điện lại không có sẵn trong tự nhiên như là nguồn năng lượng khác , mà phải tạo ra nguồn năng lượng điện. Vậy phải làm thế nào để biến W khác thành W điện. Thầy trò ta cùng nghiên cứu nội dung bài học hôm nay : “Sản xuất điện năng – nhiệt điện và thủy điện “
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1 : (10’)
Tìm hiểu vai trò của điện năng trong đời sống và sản xuất.
+GV gọi 2 HS nghiên cứu C1, trả lời C1.
+GV kết luận: nếu không có điện thì đời sống con người sẽ không được nâng cao , kỹ thuật không phát triển.
+Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời C2, C3
+2 HS trả lời C1.
+Nhóm HS suy nghĩ , thảo luận trả lời C2, C3.
I/ Vai trò của điện năng trong đời sống và sản xuất:
C1:Thắp đèn, nấu cơm, chạy quạt điện, chạy máy bơm, máy cưa, máy khoan.
C2:
-Quạt máy:điện năngcơ năng.
-Bếp điện:điện năng nhiệt năng.
-Đèn ống: điện năngquang năng
-Nạp ắc quy: điện nănghóa năng.
C3:Dùng dây dẫn có thể đưa điện đến tận nơi sử dụng ở trong nhà , trong xưởng. Không cần xe vận chuyển, xây dựng nhà kho, thùng chứa.
Hoạt động 2 : ( 8’)
Tìm hiểu hoạt động của nhà máy nhiệt điện và qua trình biến đổi năng lượng trong các bộ phận đó.
+GV : treo H61.1 lên bảng và yêu cầu HS quan sát .
+Yêu cầu HS nêu tên các bộ phận chính của nhà máy nhiệt điện .
+Nêu sự biến đổi năng lượng ở các bộ phận chính đó.
+Trong nhà máy nhiệt điện có sự chuyển hóa năng lượng cơ bản nào?
+Gọi 1 HS đọc phần KL
- HS quan sát hình vẽ.
- Từng học sinh quan sát trả lời C4.
- nhiệt năng được biến thành cơ năng rồi điện năng.
- HS đọc phần kết luận.
II/ Nhiệt điện:
C4:bộ phận chính:lò đốt than, nồi hơi, tua bin, máy phát điện, ống khói, tháp làm lạnh.
+Lò đốt than:hóa năngnhiệt năng.
+Nồi hơi:nhiệt năngcơ năng của hơi.
+Tuabin: cơ năng của hơiđộng năng của tuabin.
+Máy phát điện: cơ năngđiện năng.
* Kết luận : trong nhà máy nhiệt điện , nhiệt năng được biến thành cơ năng rồi điện năng.
Hoạt động 3 : ( 8’)
Tìm hiểu hoạt động của nhà máy thủy điện.
+GV treo H61.2 lên bảng.
+Yêu cầu HS quan sát H61.2 để trả lời C5, C6
+GV gợi ý:
-Vì sao nhà máy thủy điện phải có hồ chứa nước ở trên cao.
-Thế năng của nước phải biến đổi thành dạng năng lượng trung gian nào rồi mới thành điện năng.
- Trong nhà máy thủy điện có sự chuyển hóa năng lượng cơ bản nào?
- Gọi HS đọc phần kết luận.
- HS quan sát hình vẽ , trả lời C5, C6.
- Để có thế năng.
Động năng của nước động năng tua bin.
- thế năng của nước trong hồ chứa đã được chuyển hóa thành động năng rồi điện năng.
- HS đọc phần kết luận
III/ Thủy điện:
C5:
+Oáng dẫn nước: thế năng của nướcđộng năng của nước.
+Tua bin: động năng của nướcđộng năng của tuabin.
+Máy phát điện: động năngđiện năng.
C6:
+Khi ít mưa, mực nước trong hồ chứa giảm, thế năng của nước giảm, do đó trong các bộ phận của nhà máy năng lượng đều giảm điện năng giảm.
* Kết luận : Trong nhà máy thủy điện , thế năng của nước trong hồ chứa đã được chuyển hóa thành động năng rồi điện năng.
Hoạt động 4 : ( 6’)
Vận dụng
+GV hướng dẫn HS thực hiện C7
- Hãy nhắc lại công thức tính công A ?
-Yêu cầu HS ghi tóm tắt đề bài.
-Coi như Wtđiện năng.
- Gọi HS lên bảng thực hiện.
- A=P.h=Vdh
- HS tóm tắt đề bài.
- HS lên bảng thực hiện.
IV/ Vận dụng:
C7:
+Công mà lớp nước rộng 1 Km2 , dày 1m, có độ cao 200 m, có thể sinh ra khi chảy vào tua bin là.
A=P.h=Vdh
=(1 000 000 .1).10 000.200=2.1012J
Công đó bằng thế năng của lớp nước , khi vào tua bin sẽ chuyển thành điện năng.
4/ Củng cố :( 5’)
-Làm thế nào để có được điện năng.
-Sử dụng điện năng có thuận lợi gì hơn so với sử dụng năng lượng của than đá, dầu hỏa.
+Gọi 1 HS đọc mục thông báo “Có thể em chưa biết”.
+1 HS đọc phần ghi nhớ.
+Trong nhà máy nhiệt điện, năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy được chuyển hóa thành điện năng.
+Trong nhà máy thủy điện, thế năng của nước trong hồ chứa được chuyển hóa thành điện năng.
5/ Dặn dò : ( 1’)
-Học thuộc ghi nhớ.
-Xem lại các C.
-Làm BT61 SBT.
Tuần 35 Tiết 68
Ngày soạn :23/04/09
Ngày dạy :
Bài 62 : ĐIỆN GIÓ – ĐIỆN MẶT TRỜI
– ĐIỆN HẠT NHÂN
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1/Kiến thức:
Nêu được các bộ phận chính của máy phát điện gió – pin mặt trời – nhà máy điện nguyên tử.
Nêu được ưu và nhược điểm của việc sản xuất và sử dụng điện gió, điện hạt nhân, điện mặt trời.
2. Kỹ năng :
Chỉ ra được sự biến đổi năng lượng trong các bộ phận chính của các nhà máy trên.
3/ Thái độ :
Có ý thức tiết kiệm điện , bảo vệ môi trường.
II/ PHƯƠNG PHÁP –ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
1/Phương pháp :
Nêu vấn đề ,Nhóm ,Gợi mở,Vấn đáp,Trực quan
2/ Đồ dùng dạy học:
Thước thẳng
1 máy phát điện gió, quạt gió (quạt điện).
1 pin mặt trời, bóng đèn 220V-100 W
1 động cơ điện nhỏ.
1 đèn LED có giá.
Hình vẽ sơ đồ nhà máy điện nguyên tử.
III/CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên:
Nghiên cứu SGK + SGV , tranh vẽ.
2/ Học sinh
Chuẩn bị đồ dùng học tập , xem trước nội dung bài
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
1/Ổn định lớp: (1’)
Kiểm tra sĩ số.
2/ Kiểm tra bài cũ : ( 5’)
HS1: Nêu vai trò của điện năng trong đời sốnh và kỹ thuật, việc truyền tải điện năng có thuận lợi gì? Khó khăn gì ?
+HS2: nhà máy nhiệt điện và thủy điện có đặc điểm giống và khác nhau như thế nào ? nêu ưu điểm và nhược điểm của các nhà máy này.
3/ Bài mới
Giới thiệu bài : (1’) Ta đã biết trong tự nhiên có nhiều nguồn năng lượng rất lớn như nguồn năng lượng gió , năng lượng mặt trời , năng lượng hạt nhân, nhưng liệu có cách nào để chuyển hoá chúng thành điện năng cho dễ sử dụng.Thầy trò ta cùng tìm hiểu qua nội dung bài học hôm nay “ Điện gió – điện mặt trời , điện hạt nhân”
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1 : ( 8’)
Tìm hiểu máy phát điện gió.
+GV: yêu cầu HS bằng kinh nghiệm của mình chứng tỏ rằng gió có năng lượng.
+GV treo hình 62.1 lên bảng
+Dựa vào sơ đồ yêu cầu HS nêu cấu tạo của máy phát điện gió.
+Yêu cầu HS trả lời C1.
+HS: gió có thể sinh công đẩy thuyền buồm chuyển động, làm đổ cây
+HS quan sát.
+HS : dựa vào sơ đồ nêu cấu tạo máy phát điện gió.
+Từng HS thực hiện C1.
I. Máy phát điện gió.
C1:
+Gió thổi cánh quạt truyền cho cánh quạt cơ năng.
+ Cánh quạt quay kéo theo rôto quay.
+Rôto và stato biến đổi cơ năng thành điện năng.
Hoạt động 2 : ( 7’)
Tìm hiểu hoạt động của pin mặt trời.
+GV thông báo qua cấu tạo của pin mặt trời : là những tấm phẳng làm bằng chất silíc.Khi chiéu ánh sáng vào thì W của ánh sáng mặt trời sẽ trực tiếp chuyển hóa thành điện năng.
+Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK trả lời câu hỏi:
-Pin mặt trời thường sử dụng trong thiết bị nào?
-Muốn năng lượng nhiều thì diện tích của tấm kim loại phải như thế nào?
+Yêu cầu HS trả lời C2.
+HS nghe GV thông báo .
+Từng HS đọc thông tin trong SGK trả lời câu hỏi của GV.
+Từng HS thực hiện C2.
I/ Máy phát điện gió:
II/ Pin mặt trời:
C2:
+Công suất sử dụng tổng cộng:
20.100+10.75=27 500W
+Diện tích tấm pin mặt trời:
Hoạt động 3 : ( 10’)
Tìm hiểu nhà máy hạt nhân.
+GV : treo H62.3 lên bảng
+Yêu cầu HS đọc SGK kết hợp với hình vẽ để nêu các bộ phận chính của nhà máy (5’).và cho biết vai trò của mỗi bộ phận.
+Yêu cầu HS so sánh sự giống và khác nhau giữa nhà máy điện hạt nhân và nhà máy điện nguyên tử.
+GV thông báo ưu điểm của nhà máy điện nguyên tử.(công suất lớn và được bảo vệ an toàn).
+HS quan sát.
+HS:Lò phản ứng, nồi hơi, tuabin, máy phát điện, tường bảo vệ.
-Lò phản ứng:W hạt nhânnhiệt năngnhiệt năng chất lỏng.
-Nồi hơi:nhiệt năng chất lỏng nhiệt năng của nước.
-Máy phát điện: nhiệt năng của nướccơ năng của tua bin.
-Tường bảo vệ : ngăn cách bức xạ nhiệt ra ngoài tránh gây nguy hiểm
III/ Nha
File đính kèm:
- SỰ BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG.doc