Mục tiêu
1.Củng cố và hệ thống lại kiến thức cơ bản về sự phụ thuộc của cư¬ờng độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn .
2.Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức để làm bài tập .
II. Chuẩn bị .
GV:Giáo án .
HS:Ôn tập .
III. Tổ chức hoạt động dạy học .
57 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 691 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tuần 5 - Tiết 1: Ôn tập, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5: Ngày soạn: 15/09/2013
Tiết 1 :
ÔN TẬP
I. Mục tiêu
1.Củng cố và hệ thống lại kiến thức cơ bản về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn .
2.Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức để làm bài tập .
II. Chuẩn bị .
GV:Giáo án .
HS:Ôn tập .
III. Tổ chức hoạt động dạy học .
SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1:Ôn tập
? Nêu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn.
? Nêu dạng đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế .
Hoạt động 2: Vận dụng
HS : Đọc đề bài tập
? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì?
Yêu cầu một HS lên bảng vẽ đồ thị .
HS khác dưới lớp vẽ đồ thị vào vở.
-Quan sát nhận xét bài làm của bạn trên bảng .
Tính xem khi U = 8V thì I = ?
HS :Nêu cách tính và tính kết quả .
GV:nhận xét và chốt lại .
I.Ôn tập
1. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó.
2. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ .
II. Vận dụng
2. Bài tập 1.4 (SBT/ tr.4)
Chọn D . 4V.
Vì cường độ dòng điện giảm 4mA tức là còn 2mA (giảm đi 3 lần so với cường độ dòng điện lúc đầu ) chứng tỏ hiệu điện thế phải giảm đi 3 lần tức là: = 4V.
3. Bài tập
Bằng thực nghiệm đo được :
Lần đo
1
2
3
4
5
U(V)
3,0
3,5
4,0
4,5
5,0
I(A)
1,2
1,4
1,6
1,8
2,0
-Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U.
-Tính xem khi hiệu điện thế tăng lên 8V thì cường độ dòng điện qua dâylà bao nhiêu?
0,2
1
2
I(A) Giải
0 1 2 3 3,5 4 4,5 5 U(V)
Từ công thức : I2 = I1.
Có I2 = 1,2. =3,2(A)
Tuần 5: Ngày soạn: 15/09/2013
Tiết 2 :
ÔN TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT ÔM
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
Củng cố được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
Củng cố nội dung định luật Ôm.
2. Kĩ năng
Vận dụng được định luật Ôm để giải được một số bài tập đơn giản
Rèn tính cẩn thận chính xác cho học sinh khi vận dụng công thức tính điện trở để giải bài tập
II. CHUẨN BỊ :
GV: Bảng phụ .
HS: Ôn lại lí thuyết các bài đã học.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN - ĐỊNH LUẬT ÔM
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập
GV :Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi .
? Điện trở biểu thị điều gì ?
? Công thức ,đơn vị tính điện trở ?
? Phát biểu định luật ôm ?
? hệ thức biểu diễn định luật ?
I. Ôn tập
1. Điện trở biểu thị tính cản trở dòng điện của vật dẫn .
- Công thức : R=
- Đơn vị điện trở : ôm ()
2. Định luật ôm
I =
Trong đó I: cường độ dòng điện (A)
U:Hiệu điện thế (V)
R: Điện trở ()
II. Vận dụng
1. Bài tập 2.2 (SBT/ tr.5)
Tóm tắt : a) R = 15() ; U = 6V
I = ?
b)I’ = I + 0,3A; U’ = ?
Giải
a) Cường độ dòng điện qua dây dẫn là :
I = = = 0,4 (A)
b) Muốn cường độ dòng điện tăng thêm 0,3A ( I’ = 0,4 + 0,3 = 0,7A) thì hiệu điện thế là :U’ = I’ . R = 0,7 . 15 = 10,5V
Đáp số:0,4A ; 10,5V.
2. Bài tập 2.1 (SBT/ tr.5)
a) Từ đồ thị khi U = 3V thì :
I 1= 5mA = 0,005A R1 =
R1 == 600()
I2 = 2mA = 0,002A R2 =
R2 ==1500()
I3 = 1mA = 0,001A R3 =
R3 = = 3000()
b) 3 cách xác định điện trở lớn nhất nhỏ nhất :
Cách 1: Từ kết quả tính ở trên thấy dây 3 có điện trở lớn nhất ,dây 1 có điện trở nhỏ nhất
Cách 2: Nhìn vào đồ thị ,cùng một hiệu điện thế dây dẫn nào cho dòng điện chạy qua có cường độ lớn nhất thì điện trở dây đó nhỏ nhất và ngược lại
Cách 3: Nhìn vào đồ thị khi dòng điện chạy qua 3 điện trở có cường độ như nhau thì giá trị hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở nào lớn nhất ,điện trở đó có giá trị lớn nhất .
3. Bài tập 2.4 (SBT/ tr.5)
Tóm tắt : R1 = 10 ; UMN = 12V
I1 = ?
UMN = 12V ; I2 = ; R2 = ?
Giải a)áp dụng công thức:
I1 = = = 1,2(A)
b) Cường độ dòng điện qua dây thứ hai là
I2 = = = 0,6(A)
Vậy R2 = = = 20 ()
Đáp số : 0,6A ; 20
4. Bài tập 4(Sách ôn tập và k.t v.lí 9/ tr.6)
R1 = 18 ; I1 = 0,5A ; U1 = ?
Thay R2 = 12 ; U không thay đổi
I2 = ?
Giải
a) Từ công thức I = U = I . R
Ta có U1 = I1 . R1 = 0,5 . 18 = 9(V)
b) Thay R1 bằng R2 khi đó cường độ dòng điện chạy qua dây là
I2 = = = 0,75(A)
Đáp số :9V ; 0,75A
Hoạt động 2: Vận dụng
HS : Đọc đề bài tập
? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì?
HS :trả lời và tóm tắt.
HS : Thảo luận tìm cách giải .
GV: Gọi một HS lên bảng trình bầy lời giải
HS khác tự giải vào vở ,nhận xét bổ sung bài giải của bạn trên bảng
GV: Nhận xét , thống nhất .
HS : Đọc đề bài tập
? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì?
? Từ đồ thị ,xác định giá trị cường độ dòng điện chạy qua mỗi dây khi hiệu điện thế là 3V.
? Tính điện trở của mỗi dây .
HS : Vận dụng công thức tính điện trở của từng dây.
? Dây dẫn nào có điện trở lớn nhất ,nhỏ nhất ,giải thích bằng 3 cách .
? So sánh giá trị điện trở .
? So sánh I khi đặt vào cùng U.
? So sánh U giữa hai đầu điện trở khi có cùng I chạy qua .
HS : Đọc đề bài tập
? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì?
HS :trả lời và tóm tắt.
HS : Thảo luận tìm cách giải .
GV: Gọi một HS lên bảng trình bầy lời giải
HS khác tự giải vào vở ,nhận xét bổ sung bài giải của bạn trên bảng
GV: Nhận xét , thống nhất .
GV: Treo đề bài tập lên bảng phụ .
HS : Đọc đề bài tập
? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì?
HS :trả lời và tóm tắt.
HS : Thảo luận tìm cách giải .
GV: Gọi một HS lên bảng trình bầy lời giải
HS khác tự giải vào vở ,nhận xét bổ sung bài giải của bạn trên bảng
GV: Nhận xét , thống nhất .
Tuần 5: Ngày soạn: 15/09/2013
Tiết 3 :
ÔN TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT ÔM (tt)
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
Củng cố được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
Củng cố nội dung định luật Ôm.
2. Kĩ năng
Vận dụng được định luật Ôm để giải được một số bài tập đơn giản
Rèn tính cẩn thận chính xác cho học sinh khi vận dụng công thức tính điện trở để giải bài tập
II. CHUẨN BỊ :
GV: Bảng phụ .
HS: Ôn lại lí thuyết các bài đã học.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập
? Viết các công thức của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp .
HS : Lên bảng viết các công thức của đoạn mạch mắc nối tiếp.
GV :khái quát đoạn mạch gồm nhiều điện trở mắc nối tiếp .
Hoạt động 2: Vận dụng
HS : Đọc đề bài tập
? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì?
HS :trả lời và tóm tắt.
? Ampekế và vônkế mắc trong mạch để đo những đại lượng nào ?
? Tìm số chỉ của ampekế và vônkế áp dụng công thức nào ?
GV: Gọi một HS lên bảng trình bầy lời giải
? Nêu cách làm tăng I trong mạch lên gấp 3 lần .
HS: trình bầy cách làm ,HS khác nhận xét, bổ sung.
GV : nhận xét và chốt lại .
HS : Đọc đề bài tập
? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì?
HS :trả lời và tóm tắt.
-Yêu cầu HS tự làm phần a.
? Rtđ = ?
? Để tìm U1 ; U2 ; U3 ta phải tìm thêm đại lượng nào ?
GV: Gọi một HS lên bảng trình bầy lời giải
HS khác tự giải vào vở ,nhận xét bổ sung bài giải của bạn trên bảng.
GV : nhận xét và chốt lại .
I.Ôn tập
Trong đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp
I = I1 = I2 == In
U = U1 + U2 + + Un
R = R1 + R2 ++ Rn
II. Vận dụng
2. Bài tập 4.3 (SBT/ tr.7)
Tóm tắt : R1 = 10 ; R2 = 20 ;
UAB = 12V .
a) U1 = ? I = ?
b)Cách tăng I lên 3 lần .
Giải
Ampekế chỉ là :
I = = = A
Số chỉ vônkế là :
U1 = I . R1 = 0,4 . 10 = 4V
Để I trong mạch tăng lên gấp 3 lần
Cách 1: Chỉ mắc điện trở R1 = 10 ở trong mạch ,giữ nguyên hiệu điện thế như ban đầu .
Cách 2 :Giữ nguyên 2 điện trở đó mắc nối tiếp nhưng tăng hiệu điện thế của đoạn mạch lên gấp 3 lần .
3. Bài tập 4.7 (SBT/ tr.8)
Tóm tắt : R1 = 5 ; R2 = 10 ; R3 = 15
U = 12V
Rtđ = ?
U1 = ? ; U2 = ? ; U3 = ?
Giải
a)điện trở tương đương của đoạn mạch là :
Rtđ = R1 + R2 + R3 = 5 + 10 +15 = 30
b)Cường độ dòng điện qua các điện trở là :
I1 = I2 = I3 = I =
Hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở là :
U1 = I . R1 = 0,4 . 5 = 2V
U2 = I . R2 = 0,4 . 10 = 4V
U3 = I . R3 = 0,4 . 15 = 6V
Đáp số : 30 ; 2V ; 4V ; 6V
Tuần 5: Ngày soạn: 15/09/2013
Tiết 4 :
ĐOẠN MẠCH SONG SONG
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
Củng cố được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
Củng cố nội dung định luật Ôm.
2. Kĩ năng
Vận dụng được định luật Ôm để giải được một số bài tập đơn giản
Rèn tính cẩn thận chính xác cho học sinh khi vận dụng công thức tính điện trở để giải bài tập
II. CHUẨN BỊ :
GV: Bảng phụ .
HS: Ôn lại lí thuyết các bài đã học.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập
? Viết các công thức của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song .
HS : Lên bảng viết các công thức của đoạn mạch mắc song song .
GV :khái quát đoạn mạch gồm nhiều điện trở mắc song song .
I.Ôn tập
Trong đoạn mạch gồm các điện trở mắc song song :
I = I1 + I2 ++ In
U = U1 = U2 = = Un
Rtđ =
II. Vận dụng
1.Bài tập 5.1 (SBT/ tr.9)
Tóm tăt:R1 = 15 ; R2 = 10 ; U = 12V
Rtđ = ?
I1 = ? ;I2 = ? ; I = ?
+ A
R2
R1
V
- B
A2
A A1
Giải
Điện trở tương đương là :
Rtđ = =
Số chỉ của các ampekế là :
I = =
I1 =
I2 =
Đáp số : 6 ; 2A ; 0,8A ; 1,2A
2.Bài tập 5.2 (SBT/ tr.9)
Tóm tắt : R1 = 5 ; R2 = 10 ;
I1 = 0,6A
a)UAB = ?
b)I = ?
K A B
R2
R1
A1
A
+ -
Giải
a)hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch AB là :
UAB = U1 = I1 . R1 = 0,6 . 5 = 3V
b)Điện trở tương đương là :
Rtđ = = =
Cường độ dòng điện mạch chính là :
I =
Đáp số : 3V ; 0,9A
3.Bài tập 5.5 (SBT/ tr.10)
Tóm tắt : U = 36V ; I = 3A
R1 = 30 ;
a)R2 = ?
b)I1 = ? ; I2 = ?
N
R1
R2
M
A1
+ A -
A2
V
Giải
Điện trở tương đương là :
R =
Điện trở R2 là :
số chỉ các ampekế là:
I1 =
I2 =
Đáp số : 20 ; 1,2A ; 1,8A .
Hoạt động 2: Vận dụng
HS : Đọc đề bài tập
? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì?
HS :trả lời và tóm tắt.
? Ampekế và vônkế mắc trong mạch để đo những đại lượng nào ?
? Tính điện trở tương đương của đoạn mạch song song áp dụng công thức nào ?
? Tìm số chỉ của các ampekế áp dụng công thức nào ?
GV: Gọi một HS lên bảng trình bầy lời giải
HS khác tự giải vào vở ,nhận xét bổ sung bài giải của bạn trên bảng.
GV : nhận xét và chốt lại .
HS : Đọc đề bài tập
? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì?
HS :trả lời và tóm tắt.
GV: Gọi một HS lên bảng trình bầy lời giải
HS khác tự giải vào vở bài giải của bạn
-Phần b yêu cầu HS tìm theo 2 cách .
- Cho cả lớp thảo luận chữa bài tập trên bảng .
GV : nhận xét và thống nhất .
HS : Đọc đề bài tập
? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì?
HS :trả lời và tóm tắt.
? Ampekế và vônkế mắc trong mạch để đo những đại lượng nào ?
? Nêu cách tìm R2 ?
- Tính điện trở tương đương áp dụng công thức nào ?
- Từ đó tìm cách tính R2 .
HS : Lên bảng trình bầy phần a)
? Cách tìm số chỉ các ampekế
HS : Lên bảng trình bầy phần b)
HS khác tự giải vào vở ,nhận xét bổ sung bài giải của bạn trên bảng.
GV : nhận xét và chốt lại .
4.Củng cố dặn dò
-Nhắc lại kiến thức cơ bản .
- Cách vận dụng kiến thức để làm bài tập .
- Về nhà ôn tập và làm bài tập về đoạn mạch hỗn hợp .
Ngày soạn : 28 / 9 / 09
Ngày dạy : / 10 / 09
Tiết 5: ÔN TẬP VỀ ĐOẠN MẠCH HỖN HỢP
I.Mục tiêu
1. Củng cố và hệ thống lại kiến thức cơ bản về đoạn mạch mắc nối tiếp và đoạn mạch song song.
2. Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức về định luật ôm đối với đoạn mạch mắc hỗn hợp để làm bài tập .
II.Chuẩn bị
GV: Giáo án
HS :Ôn tập.
III. Tổ chức hoạt động dạy học
1.ổn định tổ chức
9A1:. 9A2:.. 9A3: 9A4: 9A5:
2.Kiểm tra
(kết hợp trong giờ)
3.Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập
-Yêu cầu HS nêu lại công thức định luật ôm và các công thức của đoạn mạch mắc nối tiếp , mắc song song .
I.Ôn tập
I = ;
R =
Đoạn mạch nối tiếp
Đoạn mạch song song
I = I1 = I2
U= U1+ U2
R= R1 + R2
I = I1 + I2
U = U1 = U2
Rtđ =
Hoạt động 2: Vận dụng
HS : Đọc đề bài tập
? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì?
HS :trả lời và tóm tắt.
-Yêu cầu HS phân tích mạch điện .
? Các điện trở được mắc như thế nào ?
-Yêu cầu HS nêu cách tính điện trở tương đương.
HS : Trình bầy cách tính .
? Tính cường độ dòng điện áp dụng công thức nào ?
So sánh I và I1
So sánh I23 và I4
Tính I2 ; I3 ; I4 ?
? Tính hiệu điện thế áp dụng công thức nào ?
HS : Trình bầy cách tính hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở và hiệu điện thế hai đầu của toàn mạch điện .
HS khác nhận xét bổ sung phần trình bầy của bạn .
GV : nhận xét và chốt lại .
HS : Đọc đề bài tập
? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì?
HS :trả lời và tóm tắt.
? Vẽ sơ đồ mạch điện trong 2 tường hợp
? Khi Đ nt Rb để đèn sáng bình thường thì U, I qua đèn là bao nhiêu ?
? Khi đó Ub và Ib là bao nhiêu ?
? Tính Rb
? HVẽ 11.1 mạch điện được mắc như thế nào ?
HS : (Đ // R1) nt R2
? Tìm R2
? Để đèn sáng bình thường thì U1Đ và U2 có giá trị như thế nào ?
? I1Đ so với I2 ?
? Từ đó suy ra R1Đ so với R2
? RĐ = ?
? Lập phương trình tính R1
GV: chốt lại kiến thức áp dụng và phương pháp giải .
II. Vận dụng
1.Bài tập 17 (Sách ôn tập và k.t v.lí 9/ tr .10)
Tóm tăt:R1 = 10 ; R2 = 2 ;
R3 = 3 ; R4 = 5
Rtđ = ?
I1 = 2A ; I2 = ? ; I3 = ? ; I4 = ? ; I = ?
c) U1 =? ; U2 = ? ; U3 = ?; U4 = ? ; UAB = ?
R2 R3
+ R1 _
A C B
R4
Giải
a)Đoạn mạch AB gồm R1 nt [(R2 nt R3) // R4]
Có : R23 = R2 + R3 = 2 +3 = 5
RCB =
Rtđ = R1 + RCB = 10 + 2,5 = 12,5
b)Cường độ dòng điện qua các điện trở là :
I1 = 2A I = I1 = 2A
Vì R23 = R4 =5 và R23 // R4
nên I23 = I4 =
R2 nt R3 nên I2 = I3 = I23 =1A
c)Hiệu điện hai đầu mỗi điện trở là :
U1 = I1 . R1 = 2.10 =20V
U2 = I2 . R2 = 1 . 2 = 2V
U3 = I3 . R3 = 1 . 3 = 3V
U4 = I4 . R4 = 1 . 5 = 5V
UAB = U1 + U4 = 20 +5 = 25V
Đáp số :a)12,5
b)I = 2A ; I2 = I3 = I4 = 1A
c) 20V ; 2V ; 3V ; 5V ; 25V .
2)Bài tập 11.4(SBT / tr.18)
Tóm tắt : Uđ = 6V ; IĐ = 0,75A
Rb = 16 ; U = 12V
Rb’ = ? (khi Đ nt Rb)
(khi Đ // Rb ) , R1 = ?
Giải
A + _ B
§ Rb
a)Để đèn sáng bình thường : Uđ = Uđm = 6V
Khi đó Ub = U – UĐ = 12 – 6 = 6V
Vì đèn nối tiếp với Rb nên Ib = Iđ = 0,75A
Vậy điện trở của biến trở khi đó là :
Rb =
Rd
R1 R2
H.Vẽ 11.1
b) Đèn được mắc song song với phần R1 của biến trở ,đoạn mạch song song này mắc nối tiếp với phần còn lại của biến trở là R2 = 16 – R1
Để đèn sáng bình thường thì hiệu diện thế hai đầu đèn Đ và R1 là U1Đ = 6V do đó hiệu điện thế hai đầu phần còn lại của biến trở là :
U2 = U – U1Đ = 12 – 6 = 6V
Mà I1Đ = I2 nên R1Đ = R2
Hay : 16 – R1
Với RĐ = = = 8
Ta có : = 16 – R1 R1
Đáp số :a) Rb =8 ; b) R1
4.Củng cố dặn dò
- Nhắc lại kiến thức và phương pháp giải bài tập về đoạn mạch hỗn hợp.
Cách vận dụng kiến thức để làm bài tập .
Ôn tập và xem lại các bài tập đã chữa .
Về nhà ôn tập và làm bài tập về điện trở dây dẫn phụ thuộc vào các yếu tố l, s, .
Ngày soạn : 12 / 10 / 2009
Ngày dạy : / / 2009
Tiết 6: ÔN TẬP VỀ SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI,
TIẾT DIỆN, VẬT LIỆU LÀM DÂY
I.Mục tiêu
1. Củng cố và hệ thống lại kiến thức cơ bản về sự phụ thuộc của điện trở vào các yếu tố: chiều dài, tiết diện, vật liệu làm dây.
Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức về điện trở để làm bài tập.
II. Chuẩn bị
GV: Giáo án
HS: Ôn tập và làm bài tập về sự phụ thuộc của điện trở vào các yếu tố: l, S,
III. Tổ chức hoạt động học của HS
ổn định tổ chức:
9A1:. 9A2:.. 9A3: 9A4: 9A5: Kiểm tra bài cũ :
(Kết hợp trong giờ)
3.Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1:Ôn tập
? Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào?
? Viết công thức biểu diễn sự phụ thuộc đó ?
Hoạt động 2: Vận dụng
HS : Đọc đề bài tập
? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì?
HS :trả lời và tóm tắt.
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm giải bài tập .
GV treo bảng nhóm
- Đại diện các nhóm trình bầy phương pháp giải .
- Các nhóm khác nhận xét bổ xung phần trình bầy của nhóm bạn .
GV nhận xét thống nhất
I.Ôn tập
- Điện trở dây dẫn tỷ lệ thuận với chiều dài, tỷ lệ nghịch với tiết diện, phụ thuộc vào vật liệu làm dây .
- Công thức: R =
Trong đó: R là điện trở của dây dẫn ()
l là chiều dài (m)
S là tiết diện của dây (m2)
là điện trở suất của chất làm dây(.m)
II. Vận dụng
Bài tập 11.1 (SBT/ tr .17)
Tóm tắt: R1= 7,5() ; R2 = 4,5() ;
Iđm1 = Iđm2 = 0,8 A;
R3 nt R1 ,R2 ; U = 12V
R3 = ? (đèn sáng bình thường)
= 1,1. 10-6 (.m); l = 0,8m
S = ?
Giải
Điện trở tương đương là :
Rtđ = R1 + R2 +R3 = =
Vậy R3 = tđ - (R1 + R2)
= 15 – (7,5 + 4,5) = 3()
Tiết diện của dây làm điện trở R3 là
Từ công thức R3 = S =
Ta có: S =
= 0,29 mm2
Đáp số: 3 ; 0,29 mm2.
HS : Đọc đề bài tập
? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì?
HS :trả lời và tóm tắt.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện .
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm giải phần a)
GV treo bảng nhóm, yêu cầu đại diện các nhóm trình bầy phương pháp giải .
- Các nhóm khác nhận xét bổ xung phần trình bầy của nhóm bạn .
GV nhận xét thống nhất
? Phần b) để tính d phải biết gì?
? Điện trở lớn nhất của biến trở được tính như thế nào?
? Tính tiết diện của dây áp dụng công thức nào?
? Tính đường kính tiết diện của dây ?
HS : Đọc đề bài tập
? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì?
HS :trả lời và tóm tắt.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện.
2. Bài tập 11.2 (SBT / Tr.17)
Tóm tắt: Uđ1 = Uđ2 = U1 = 6V
R1 =8 ();R2= 12 ; U = 9V
Vẽ sơ đồ mạch điện ? Rb = ?
= 0,4. 10-6.m ; l = 2m
UMax = 30V ; Ib = 2A
d =?
Giải
Sơ đồ mạch điện:
I1 §1
§2 Rb
I2 I
+ 9V
Cường độ dòng điện qua đèn 1 và đèn 2 là:
I1 = = = 0,75 (A)
I2 = = 0,5 (A)
Cường độ dòng điện mạch chính là:
I = I1 + I2 = 0,75 + 0,5 = 1,25 (A)
Điện trở biến trở là:
Rb = = 2,4 ()
Điện trở lớn nhất của biến trở là:
RMAX =
Tiết diện của dây biến trở là:
S =
Đường kính tiết diện dây hợp kim là:
S =
Đáp số: Rb = 2,4 () ; d
3. Bài tập 11.3 (SBT / tr.18)
Tóm tắt: Uđm1 = 6V ; Uđm2 = 3V
R1 = 5 ; R2 = 3 ; U = 9V
Vẽ sơ đồ mạch điện ?
Rb = ?
RMAX = 25 ; = 1,1. 10-6m
S = 0,2mm2= 0,2.10-6m2
l =?
Giải
Vẽ sơ đồ mạch điện:
? Tính điện trở của biến trở áp dụng công thức nào?
HS: Rb =
? Tìm I1 ? I2 ? Ib ?
HS: Tính Rb
? Tính chiều dài của biến trở áp dụng công thức nào ?
HS: : R = l =
GV: Chốt lại
§2 I2
I1
§1
Ib
Rb
+
U
b)Cường độ dòng điện qua đèn 1 và đèn 2 là
I1 =
I2 =
Cường độ dòng điện qua biến trở là:
Ib = I1 – I2 = 1,2 – 1 = 0,2 (A)
Điện trở của biến trở là:
Rb =
c)Chiều dài của dây Nicrôm dùng để cuốn biến trở là
Từ: R =
Đáp số: Rb = 15 ; l = 4,545m
4.Củng cố dặn dò
- Nhắc lại kiến thức cơ bản và phương pháp giải bài tập.
Cách vận dụng kiến thức để làm bài tập .
Ôn tập và xem lại các bài tập đã chữa .
Về nhà ôn tập và làm bài tập về công suất, điện năng, công của dòng điện .
Ngày soạn :22 / 10 / 2009
Ngày dạy : / / 2009
Tiết 7: ÔN TẬP VỀ CÔNG SUẤT ĐIỆN -ĐIỆN NĂNG,
CÔNG CỦA DÒNG ĐIỆN
I.Mục tiêu
1.Củng cố và hệ thống lại kiến thức cơ bản về công suất điện- điện năng, công của dòng điện
2. Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức về công suất và công của dòng điện để làm bài tập.
3. Học sinh có thái độ yêu thích môn học
II. Chuẩn bị
GV: Giáo án
HS : Ôn tập.
III. Tổ chức hoạt động dạy học
1.ổn định tổ chức
9A1:. 9A2:.. 9A3: 9A4: 9A5:
2.Kiểm tra
(kết hợp trong giờ)
3.Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: ôn tập
? ý nghĩa của số oát ghi trên dụng cụ điện ?
? Nêu các công thức tính công suất ?
? Điện năng là gì?
? Công của dòng điện được xác định như thế nào ?
? Dùng dụng cụ nào để đo điện năng?
? 1kWh = ? J
Hoạt động 2: Vận dụng
HS : Đọc đề bài tập
? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì?
HS :trả lời và tóm tắt.
HS : Thảo luận tìm cách giải .
GV:Gọi một HS lên bảng trình bầy lời giải
HS khác tự giải vào vở ,nhận xét bổ sung bài giải của bạn trên bảng
GV: Nhận xét , thống nhất .
HS : Đọc đề bài tập
? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì?
HS :trả lời và tóm tắt.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận để giải bài tập .
Đại diện các nhóm trình bầy phương pháp giải .
HS các nhóm nhận xét bổ xung .
GV: thống nhất và chốt lại lời giải.
I.Ôn tập
1. Số oát ghi trên dụng cụ điện cho biết công suất định mức của dụng cụ đó (công suất điện của dụng cụ khi nó hoạt động bình thường)
- Công thức tính công suất điện :
P = U.I = I2 .R =
2. Năng lượng của dòng điện gọi là điện năng
Công của dòng điện là số đo lượng điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ.
Công thức: A = P . t = U.I.t
Dụng cụ đo điện năng: Công tơ điện.
Một số chỉ trên công tơ điện bằng
1kWh = 3,6. 106J.
II.Vận dụng
1.Bài tập 12.2 (SBT/ tr.19)
Tóm tắt: Đ:(12V- 6W)
a) ý nghĩa số 12V- 6W
Iđm = ?
R = ?
Giải
a)12V là hiệu điện thế định mức cần đặt vào hai đầu bóng đèn để đèn sáng bình thường.
Khi đó đèn tiêu thụ công suất là 6W.
b) Cường độ dòng điện định mức của đèn là
Từ công thức: P = U.I I =
c) Điện trở của đèn là:
Từ công thức: P =
Đáp số: I = 0,5A ; R = 24
2.Bài tập 13.4 (SBT/ tr.20)
Tóm tắt: U = 20V ; t = 15 ph = 900s
A = 720kJ = 720 000J
P = ?
I = ? ; R = ?
Giải
Công suất điện của bàn là là:
P =
Cường độ dòng điện qua bàn là là:
P = U.I I =
Điện trở bàn là là: R =
Đáp số: P = 0,8kW ; I = 3,636A ; R = 60
HS : Đọc đề bài tập
? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì?
HS :trả lời và tóm tắt.
HS: Tham gia thảo luận trên lớp để trả lời các câu hỏi của GV.
? Tính công suất điện trung bình của cả khu?
? Tính điện năng mà cả khu sử dụng trong 30 ngày áp dụng công thức nào ?
? Tính giá tiền mà mỗi hộ phải trả trong 30 ngày ?
? Tính số tiền cả khu phải trả ?
GV chốt lại phương pháp giải.
- Lưu ý: Để biết tiền điện phải biết điện năng bằng ? kWh .
3.Bài tập 13.6 (SBT /tr.20)
Tóm tắt: 500 hộ
1 hộ: t = 4h/ngày ;
P1 = 120W = 0,12kW
P = ?
T = (4.30)h ; A = ?
Giá: 700đ/1kWh
T1 = ? ; T = ?
Giải
Công suất điện trung bình của cả khu là:
P = P1 .500 = 120.500 = 60 000W= 60kW
Điện năng mà khu này sử dụng trong 30 ngày là;
A = P .t = 60kW.(4.30)h = 7 200kWh
Giá tiền mỗi hộ phải trả là:
T1 = A1 .700 = P1 .t .700
= 0,12. 4. 30. 700 = 10 080đ
Giá tiền của cả khu là:
T = 10 080. 500 = 5 040 000đ
Đáp số: a) 60 kW
b) 7 200kWh ;
c) T1 = 10 080đ ; 5 040 000đ
4. Củng cố dặn dò
- Nhắc lại kiến thức cơ bản và phương pháp giải bài tập.
Cách vận dụng kiến thức để làm bài tập .
Ôn tập và xem lại các bài tập đã chữa .
Về nhà ôn tập và làm bài tập về định luật Jun-Len-Xơ, làm các bài tập 16-17 (SBT)
Ngày soạn : 25/ 10 / 2009
Ngày dạy : / / 2009
Tiết 8: ÔN TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT JUN-LEN-XƠ
I.Mục tiêu
1.Củng cố và hệ thống lại kiến thức cơ bản về định luật Jun-Len-Xơ
2. Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức về định luật Jun-Len-Xơ để làm bài tập .
3. Học sinh có thái độ yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị
GV: Giáo án
HS :Ôn tập.
III. Tổ chức hoạt động dạy học
1.ổn định tổ chức
9A1:. 9A2:.. 9A3: 9A4: 9A5:
2.Kiểm tra
(kết hợp trong giờ)
3.Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập
? Phát biểu và viết định luật Jun – Len - Xơ
? Nêu ý nghĩa và đơn vị các đại lượng trong công thức
I. Ôn tập
- Định luật (SGK)
- Hệ thức: Q = I2. R. t
Trong đó I: Cường độ dòng điện
R: Điện trở ()
t: Thời gian (s)
Q: Nhiệt lượng (J)
Hoạt động 2: Vận dụng
HS : Đọc đề bài tập
? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì?
HS :trả lời và tóm tắt.
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm tìm cách chứng minh phần a)
GV treo bảng nhóm, yêu cầu đại diện các nhóm trình bầy phần chứng minh của nhóm.
- HS các nhóm nhận xét bổ xung .
GV: thống nhất và chốt lại .
Tương tự phần a) yêu cầu HS tìm cách chứng minh phần b)
HS : Đọc đề bài tập
? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì?
HS :trả lời và tóm tắt.
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm tìm cách so sánh Q1 và Q2
-Yêu cầu HS trả lời và giải thích rõ ràng
- HS khác nhận xét và bổ xung.
GV: nhận xét chốt lại.
HS : Đọc đề bài tập.
? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì?
HS :trả lời và tóm tắt.
II.Vận dụng
1.Bài tập 16-17.3
a) Chứng minh khi R1 nt R2 thì
b) Chứng minh khi R1 // R2 thì Trả lời
Nhiệt lượng toả ra trên R1 và R2 là :
Q1 = I12.R1 .t ; Q2 = I22. R2 .t
Mà vì R1 nt R2 I1 = I2 = I
Lập tỷ số ta được: (Đpcm)
Nhiệt lượng toả ra trên R1 và R2 là:
Q1 = ; Q2 =
Vì R1 // R2 U1 = U2 = U
Lập tỷ số ta được: (Đpcm)
2.Bài tập 16-17.4
Tóm tắt: l1 = 1m; S1 = 1mm2; = 0,4. 10-6.m
l2 = 2m; S2 = 0,5mm2; =12.10-8.m
So sánh Q1 và Q2
Giải
Điện trở dây Nikêlin là:
R1 =
Điện trở dây sắt là:
R2 =
Vì 2 dây mắc nối tiếp với nhau và R2 > R1
nên Q2 > Q1 (Theo bài 16-17.3)
3.Bài tập 16-17.6
Tóm tắt: U = 220V; I = 3A; m = 2kg
t01 = 200C; t02 = 1000C ;
C = 4 200 J/kg.K
t = 20 ph = 1 200s
H = ?
? Để tính H phải tìm những đại lượng nào ?
? Tính Qtp áp dụng công thức nào?
? Tính Qci áp dụng công thức nào?
HS:Trình bày lại lời giải.
GV thống nhất và chốt lại .
Giải
Nhiệt lượng mà bếp toả ra trong 20 phút là:
Qtp = U.I .t = 220. 3. 1 200 = 792 000(J)
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi lượng nước này là:
Qi = m. C. (t02 – t01) = 2. 4 200. (100 – 20)
= 672 000 (J)
Hiệu suất của bếp là:
H =
Đáp số: 84,8%
4.Củng cố dặn dò
- Nhắc lại kiến thức cơ bản và phư
File đính kèm:
- GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO VL 92.doc