Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tuần 6 - Tiết 11 - Bài 11: Bài tập vận dụng định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn

Giáo Án Vật Lý 9 Trường THCS Mỹ Thuận - Năm Học 2008-2009

Người Soạn: Nguyễn Khắc Điệp Trang 1

I/ MỤC TIÊU:

- Vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn để tính được các đại lượng có liên quan đối với đoạn mạch gồm nhiều nhất là ba điện trở mắc nối tiếp, song song hoặc hỗn hợp.

II/ CHUẨN BỊ:

HS: ôn tập các kiến thức về đoạn mạch mắc nối tiếp và mắc song song.

III. LÊN LỚP:

1/ Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số

2/ Kiểm tra bài cũ: (Biến trở là gì và có thể dùng để làm gì?)

3/ Dạy bài mới:

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1227 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tuần 6 - Tiết 11 - Bài 11: Bài tập vận dụng định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 06_Tiết 11 GIÁO ÁN VẬT LÍ 9 Bài 11: bài tập vận dụng định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn I/ MỤC TIÊU: - Vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn để tính được các đại lượng có liên quan đối với đoạn mạch gồm nhiều nhất là ba điện trở mắc nối tiếp, song song hoặc hỗn hợp. II/ CHUẨN BỊ: HS: ôn tập các kiến thức về đoạn mạch mắc nối tiếp và mắc song song. III. LÊN LỚP: 1/ Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số 2/ Kiểm tra bài cũ: (Biến trở là gì và có thể dùng để làm gì?) 3/ Dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG HĐ1: Giải bài 1. - Yêu cầu hs thông qua nội dung bài 1 - Yêu cầu hs nêu rõ các dữ kiện của bài. - Ta cần vận dụng công thức nào để tìm từng phần. - Cho hs lên bảng giải bài HĐ2: Giải bài 2. - Yêu cầu hs đọc và nghiên cứu qua bài 2. - Yêu cầu hs nêu lên cách giải bài 2. - Hỏi: Bóng đèn và biến trở được mắc với nhau như thế nào? - Để bóng đèn sáng bình thường thì dòng điện chạy qua bóng đèn và biến trở có cường độ bằng bao nhiêu? - Hướng dẫn hs áp dụng vào giải bài tập. HĐ3: Giải bài 3. - Yêu cầu hs đọc qua bài 3 - Yêu cầu hs nghiên cứu bài3 - Yêu cầu hs nêu lên hướng giải bài tập này. - Hướng dẫn hs làm bài tập - Đọc SGK - p=1,1.10-6(m), l=30(m), S=0,3(mm2)=0,3.10-6(m2), U=220(V). - Tìm R từ đó áp dụng ĐL ôm để tìm I - Giải bài tập. - Đọc và nghiên cứu cách giải. - Nêu lên hướng giải. - Nối tiếp - 0,6(A) - Vận để giải bài tập - Đọc SGK - Nghiên cứu bài 3 - Tìm điện trở tương đương của đoạn mạch AB, điện trở của dây đồng suy ra điện trở của mạch MN. - Tính cương độ của mạch, suy ra cường độ của đoạn mạch AB, từ đó tìm hđt đặt vào hai đèn. - Tự giải bài Bài 1 SGK Điện dây nicrom là: R= p. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn. Bài 2 SGK a. Điện trở của mạch là: Điện trở R2 cần phải điều chỉnh để đèn và biến trở sáng bình thường là: R2 = R – R1 = 20 – 7,5 = 12,5() b. Chiều dài dây làm biến trở: l = Bài 3 SGK a. Điện trở TĐ của đoạn mạch AB. Điện trở của dây đồng là: RD= p. Vì dây đồng mắc nối tiếp với đoạn mạch AB, nên điện trở của toàn mạch là: RMN = RAB + RD = 360 + 17 = 377() b. Cường độ dòng điện của mạch MN: IMN = IAB = Hiệu điện thế của đoạn mạch AB là: UAB = IAB . RAB = 0,58 . 360 = 210(V) Vì đoạn mạch AB được mắc // nên UAB = U1 = U2 = 210(V) 4/ Củng cố: Hỏi: - Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào? - Biến trở là gì và biến trở được dùng để làm gì? HS: Vận dụng kiến thức đã học để trả lời. 5/Dặn dò: Nhận xét tiết học, thái độ học tập của học sinh. Yêu cầu hs xem bài trước ở nhà bài 12.

File đính kèm:

  • docTuan 06_Tiet 11.doc