Hoạt động 1: Các thể của chất
Xếp các chất sau vào cột phù hợp:
Cát trắng, nhôm, cồn, dầu ăn, xăng, ni- tơ, đường, nước đá, hơi nước, ô- xi, muối, nước.
Hoạt động 2 : Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng?”
Hãy chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau:
1. Chất rắn có đặc điểm gì ?
a) Không có hình dạng nhất định.
b) Có hình dạng nhất định.
c) Có hình dạng của vật chứa nó.
2. Chất lỏng có đặc điểm gì?
a) Không có hình dạng nhất định, chiếm toàn bộ vật chứa nó, không nhìn thấy được.
b) Có hình dạng nhất định, nhìn thấy được.
c) Không có hình dạng nhất định, có hình dạng của vật chứa nó, nhìn thấy được.
3. Khí các- bô - níc, ô- xi, ni- tơ có đặc điểm gì?
a) Không có hình dạng nhất định, chiếm toàn bộ vật chứa nó, không nhìn thấy được.
b) Có hình dạng nhất định, nhìn thấy được.
c) Không có hình dạng nhất định, có hình dạng của vật chứa nó, nhìn thấy được.
18 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 325 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Khoa học Lớp 5 - Bài 35: Sự chuyển thể của chất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt Chào mừng các thầy giáo, cô giáoNước tồn tại ở những thể nào ?Khi nào nước có thể chuyển từ thể này sang thể khác?Thể rắn, thể lỏng, thể khí. Khi nhiệt độ thay đổi.Hoạt động 1: Các thể của chấtXếp các chất sau vào cột phù hợp: Cát trắng, nhôm, cồn, dầu ăn, xăng, ni- tơ, đường, nước đá, hơi nước, ô- xi, muối, nước.Thể rắnThể lỏngThể khíMuốiXăngNước đỏNi - tơNướcNhụm ễ-xiDầu ănĐường Hơi nướcCồnCỏt trắngThể khớThể lỏngThể rắn Kết luận :Cỏc chất cú thể tồn tại ở ba thể. Đú là thể rắn, thể lỏng, thể khớ.Hoạt động 2 : Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng?”Hóy chọn cõu trả lời đỳng cho cỏc cõu hỏi sau:b) Cú hỡnh dạng nhất định.c) Cú hỡnh dạng của vật chứa nú.a) Khụng cú hỡnh dạng nhất định.1. Chất rắn cú đặc điểm gỡ ?b) Cú hỡnh dạng nhất định.2. Chất lỏng có đặc điểm gì?a) Không có hình dạng nhất định, chiếm toàn bộ vật chứa nó, không nhìn thấy được. b) Có hình dạng nhất định, nhìn thấy được.c) Không có hình dạng nhất định, có hình dạng của vật chứa nó, nhìn thấy được.c) Không có hình dạng nhất định, có hình dạng của vật chứa nó, nhìn thấy được.a) Khụng cú hỡnh dạng nhất định, chiếm toàn bộ vật chứa nú, khụng nhỡn thấy đượcb) Cú hỡnh dạng nhất định, nhỡn thấy được. c) Khụng cú hỡnh dạng nhất định, cú hỡnh dạng của vật chứa nú, nhỡn thấy được. 3. Khí các- bô - níc, ô- xi, ni- tơ có đặc điểm gì?a) Khụng cú hỡnh dạng nhất định, chiếm toàn bộ vật chứa nú, khụng nhỡn thấy được. Kết luận: Chất rắn : Có hình dạng nhất định. Chất lỏng: Không có hình dạng nhất định, có hình dạng của vật chứa nó, nhìn thấy được. Chất khí: Không có hình dạng nhất định, chiếm toàn bộ vật chứa nó, không nhìn thấy được. Hoạt động 3: Quan sát và thảo luậnĐiều kiện nào đã làm cho nước chuyển từ thể lỏng sang thể rắn và từ thể lỏng sang thể khí?Hình 1: Nước ở thể lỏng.Hình 2: Nước đá chuyển từ thể rắn sang thể lỏng trong điều kiện nhiệt độ bình thường.Hình 3: Nước bốc hơi chuyển từ thể lỏng sang thể khí ở nhiệt độ cao.Ở nhiệt độ thấp, nước đông thành đáNhiệt độ càng cao, nước sẽ bốc hơi thành khí.ở nhiệt độ bình thường đá tan nước Nêu một số ví dụ về sự chuyển thể của chất trong đời sống hằng ngày. Cỏc chất cú thể tồn tại ở thể rắn, thể lỏng hoặc thể khớ. Khi nhiệt độ thay đổi, một số chất cú thể chuyển từ thể này sang thể khỏc. Ví dụ: Sáp, thuỷ tinh, kim loại ở nhiệt độ cao thích hợp thì chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. Khí ni- tơ được làm lạnh trở thành khí ni-tơ lỏng. Sự chuyển thể của chất là một dạng biến đổi lí học.Hoạt động 4 : Trũ chơi “ Tiếp sức”* Kể tờn một số chất ở: * Kể tờn một số chất cú thể chuyển từ thể này sang thể khỏc. - Thể rắn- Thể lỏng- Thể khớ Vòng tuần hoàn của nước Lò luyên gang, thép Phế liệu thuỷ tinh Phế liệu kim loạiThứ ngày tháng năm 2010Khoa họcBài 35: Sự chuyển thể của chấtCác chất có thể tồn tại ở thể rắn, thể lỏng hoặc thể khí. Khi nhiệt độ thay đổi, một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
File đính kèm:
- bai_giang_mon_khoa_hoc_lop_5_bai_35_su_chuyen_the_cua_chat.ppt