Hoạt động 1: Hướng dẫn mở rộng vốn từ về Tổ Quốc
Bài 1: Xếp các từ sau đây vào nhóm thích hợp: đất nước, dựng xây, nước nhà, giữ gìn, non sông, gìn giữ, kiến thiết, giang sơn.
a) Những từ cùng nghĩa với Tổ quốc.
b) Những từ cùng nghĩa với bảo vệ.
c) Những từ cùng nghĩa với xây dựng.
Em có thể chọn 1 trong các từ ở bài tập 1 rồi đặt câu với từ đó
Các anh bộ đội biên phòng làm nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc.
Bài 2: Dưới đây là tên một số vị anh hùng dân tộc có công lao
to lớn trong sự nghiệp bảo vệ đất nước. Em hãy kể về một vị
anh hùng mà em biết rõ:
Trưng Trắc, Trưng Nhị, Triệu Thị Trinh, Trần Quốc Tuấn (Trần Hưng Đạo), Ngô Quyền, Triệu Quang Phục (Triệu Việt Vương), Phùng Hưng, Nguyễn Huệ (Quang Trung), Lý Bí (Lý Nam Đế), Lý Thường Kiệt, Lê Lợi, Lê Hoàn (Lê Đại Hành), Hồ Chí Minh
Trần Quốc Tuấn (Trần Hưng Đạo)
Trần Quốc Tuấn là vị tướng thiên tài thời Trần. Khi Tổ quốc lâm nguy, ông bỏ hiềm khích riêng để đoàn kết toàn dân và triều đình chống giặc. Ông lãnh đạo nhân dân ta hai lần đánh tan quân xâm lược Nguyên(1285,1288), trong đó có cuộc đại phá quân Nguyên trên sông Bạch Đằng (1288).
22 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 315 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Luyện từ và câu Khối 3 - Tuần 20: Mở rộng vốn từ tổ quốc. Dấu phẩy, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chµo mõngc¸c quý thÇy c«VỀ DỰ GIỜ LỚP 3?1/ Nhân hóa là gì?Gọi hoặc tả con vật, đồ đạc, cây cối, bằng những từ ngữ vốn để gọi và tả con người là nhân hóaKiểm tra bài cũ:2/ Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Khi nào?”a) Anh Đom Đóm lên đèn đi gác khi trời đã tối.b) Tối mai, anh Đom Đóm lại đi gác.a) Anh Đom Đóm lên đèn đi gác khi trời đã tối.Kiểm tra bài cũ:b) Tối mai, anh Đom Đóm lại đi gác.Bài mớiHoạt động 1: Hướng dẫn mở rộng vốn từ về Tổ QuốcBài 1: Xếp các từ sau đây vào nhóm thích hợp: đất nước, dựng xây, nước nhà, giữ gìn, non sông, gìn giữ, kiến thiết, giang sơn.Chỉ sông và núi nói chung nên dùng để chỉ đất nước, Tổ quốcBài 1: Xếp các từ sau đây vào nhóm thích hợp: đất nước, dựng xây, nước nhà, giữ gìn, non sông, gìn giữ, kiến thiết, giang sơn.Giang sơn:Kiến thiết:Xây dựng lại cho đẹp hơn, tốt hơnĐất nước của mìnhTổ quốc:Che chở, giữ gìnBảo vệ:Tạo dựng nên một công trình kiến trúcXây dựng: a) Những từ cùng nghĩa với Tổ quốc. b) Những từ cùng nghĩa với bảo vệ. c) Những từ cùng nghĩa với xây dựng.Bài 1: Xếp các từ sau đây vào nhóm thích hợp: đất nước, dựng xây, nước nhà, giữ gìn, non sông, gìn giữ, kiến thiết, giang sơn.Thảo luận nhómb) Những từ cùng nghĩa với bảo vệc) Những từ cùng nghĩa với xây dựnga) Những từ cùng nghĩa với Tổ quốcđất nước, nước nhà, non sông, giang sơngiữ gìn, gìn giữdựng xây, kiến thiếtEm có thể chọn 1 trong các từ ở bài tập 1 rồi đặt câu với từ đóĐất nước Việt Nam ta xây dựng ngày càng đẹp.Các anh bộ đội biên phòng làm nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc.Bài 2: Dưới đây là tên một số vị anh hùng dân tộc có công lao to lớn trong sự nghiệp bảo vệ đất nước. Em hãy kể về một vị anh hùng mà em biết rõ:Trưng Trắc, Trưng Nhị, Triệu Thị Trinh, Trần Quốc Tuấn (Trần Hưng Đạo), Ngô Quyền, Triệu Quang Phục (Triệu Việt Vương), Phùng Hưng, Nguyễn Huệ (Quang Trung), Lý Bí (Lý Nam Đế), Lý Thường Kiệt, Lê Lợi, Lê Hoàn (Lê Đại Hành), Hồ Chí Minh.Thảo luận nhóm đôiHọc sinh thi kể chuyện về một số vị anh hùngHai Bà Trưng đều giỏi võ nghệ và nuôi chí giành lại non sông. Chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách bị Tô Đinh giết chết. Hai Bà Trưng bước lên bành voi, dẫn đầu đoàn quân khởi nghĩa. Giáo mác, cung nỏ, rìu búa cuồn cuộn tiến quân về thành Luy Lâu để đánh giặc. Thành trì của giặc lần lượt sụp đổ. Tô Định ôm đầu chạy về nước. Đất nước ta sạch bóng quân thù. Hai Bà Trưng trở thành hai vị anh hùng chống giặc ngoại xâm đầu tiên trong lịch sử nước nhà. HAI BÀ TRƯNGTriệu Thị Trinh (Bà Triệu)Năm 248, mới 19 tuổi, bà đã cùng anh là Triệu Quốc Đạt hiệu triệu nhân dân nổi dậy chống ách đô hộ nhà Ngô. Dân gian vẫn truyền tụng câu nói nổi tiếng của bà:“Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp bằng sóng dữ, chém cá kình ở biển Đông, đánh đuổi quân Ngô, giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ chứ không chịu khom lưng làm tì thiếp người ta”.Trần Quốc Tuấn (Trần Hưng Đạo) Trần Quốc Tuấn là vị tướng thiên tài thời Trần. Khi Tổ quốc lâm nguy, ông bỏ hiềm khích riêng để đoàn kết toàn dân và triều đình chống giặc. Ông lãnh đạo nhân dân ta hai lần đánh tan quân xâm lược Nguyên(1285,1288), trong đó có cuộc đại phá quân Nguyên trên sông Bạch Đằng (1288).Đang làm trấn thủ Aí Châu (Thanh Hóa) dưới thời Dương Đình Nghệ thì được tin Dương Đình Nghệ bị tên phản bội Kiều Công Tiễn giết hại, quân Nam Hán sang xâm lược nước ta. Ông kéo quân ra Bắc trị tội Kiều Công Tiễn và tổ chức nhân dân dân kháng chiến. Ngô Quyền đại phá quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng (năm 938), mở ra thời kì độc lập lâu dài cho đất nước.Ngô QuyềnBác Hồ (Hồ Chí Minh)Hồ Chí Minh là vị lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt Nam. Người đã lãnh đạo nhân dân ta làm cuộc Cách mạng tháng Tám, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa; tiếp đó lại lãnh đạo hai cuộc kháng chiến vĩ đại chống Pháp và chống Mĩ giành thắng lợi. Được UNESCO phong danh hiệu “Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa lớn”.Lê LợiLê HoànTrần Quốc TuấnTriệu Việt VươngNguyễn HuệPhùng HưngTrần Phú (1904 - 1931)Ông sinh ngày 1/5/1904, quê ở xã Tùng Ảnh - Huyện Đức Thọ - Tỉnh Hà Tĩnh. Tham gia hoạt động cách mạng từ rất sớm, ông là một trong những học trò xuất sắc của Chủ Tịch Hồ Chí Minh. Ông tham gia vào các tổ chức hoạt động bí mật của cách mạng, ông được bầu làm tổng bí thư đầu tiên của Đảng Cộng Sản Việt Nam. Khi bị địch bắt ở trong tù ông vẫn tổ chức nhiều cuộc đấu tranh vạch mặt chế độ lao tù thối nát, vô nhân đạo. Ông hy sinh ngày 6/9/1931.Bài 3: Em đặt thêm dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu in nghiêng?Lê Lai cứu chúaGiặc Minh xâm chiếm nước ta. Chúng làm nhiều điều bạo ngược khiến lòng dân vô cùng căm giận. Bấy giờ ở Lam Sơn có ông Lê Lợi phất cờ khởi nghĩa. Trong những năm đầu nghĩa quân còn yếu, thường bị giặc vây. Có lần giặc vây rất ngặt,quyết bắt bằng được chủ tướng Lê Lợi. Ông Lê Lai liền đóng giả làm Lê Lợi,đem một toán quân phá vòng vây. Giặc bắt được ông, nhờ vậy mà Lê Lợi và số quân còn lại được cứu thoát.,,,Chọn đáp án đúngA. Đất nướcNhững từ nào cùng nghĩa với từ Tổ quốc:B. Xây dựngC. Nước nhàD. Quê hươngE. Giang sơnG. Nước nonNhững từ nào cùng nghĩa với từ bảo vệ:A. Bảo vậtB. Dựng xâyC. Giữ gìnD. Bảo hiểmE. Bảo tàngG. Bảo quảnHoạt động 1: Hướng dẫn mở rộng vốn từ về Tổ QuốcHoạt động 2: Luyện tập về cách dùng dấu phẩya) Những từ cùng nghĩa với Tổ quốc:b) Những từ cùng nghĩa với bảo vệ:c) Những từ cùng nghĩa với xây dựng:Bài 2: Kể về một vị anh hùng mà em biết.Bài 1: Xếp các từ sau đây vào nhóm thích hợp: đất nước, dựng xây, nước nhà, giữ gìn, non sông, gìn giữ, kiến thiết, giang sơn.Bài 3: Đặt thêm dấu phẩy vào chỗ nào trong các câu văn in nghiêngđất nước, nước nhà, non sông, giang sơn.giữ gìn, gìn giữ. dựng xây, kiến thiết.
File đính kèm:
- bai_giang_mon_luyen_tu_va_cau_khoi_3_tuan_20_mo_rong_von_tu.ppt