A. Mục tiêu :
Qua bài này , học sinh cần .
- Nắm được định nghĩa , kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm .
- Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số .
B. Chuẩn bị của thày và trò :
* Thày :
- Soạn bài , đọc kỹ bài soạn trước khi lên lớp .
- Bảng phụ tổng hợp kiến thức về căn bậc hai đã học ở lớp 7 .
3 trang |
Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1217 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Toán học lớp 9 - Tiết 9 - Căn bậc hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần1-Tiết1
Lớp dạy : … Tiết … Ngày … Tháng … Năm …...... Sĩ số … Vắng …
Lớp dạy : … Tiết … Ngày … Tháng … Năm …...... Sĩ số … Vắng …
Căn bậc hai
A. Mục tiêu :
Qua bài này , học sinh cần .
- Nắm được định nghĩa , kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm .
- Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số .
B. Chuẩn bị của thày và trò :
* Thày :
- Soạn bài , đọc kỹ bài soạn trước khi lên lớp .
- Bảng phụ tổng hợp kiến thức về căn bậc hai đã học ở lớp 7 .
- Bảng phụ ghi ?1 , ?2 ; ?3 ; ?4 ; ?5 trong SGK .
** Trò :
- Ôn lại kiến thức về căn bậc hai đã học ở lớp 7 .
Đọc trước bài học chuẩn bị các ? ra giấy nháp .
C-Tiến trình bài giảng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
I-Kiểm tra bài cũ:
Giải phương trình : a) x2 = 16;
b) x2 = 3
- Căn bậc hai của một số không âm a là gì?
II-Bài mới:
1) Căn bậc hai
- GV gọi HS nhắc lại kiến thức về căn bậc hai của một số không âm a đã học ở lớp 7 . Sau đó nhắc lại cho HS và treo bảng phụ tóm tắt các kiến thức đó .
- Yêu cầu HS thực hiện ?1 sgk - 4
? Hãy tìm căn bậc hai của các số trên . ( HS làm sau đó lên bảng tìm )
- GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện ?1
? Căn bậc hai số học của số dương a là gì .
- GV đưa ra định nghĩa về căn bậc hai số học như sgk - HS ghi nhớ định nghĩa .
- GV lấy ví dụ minh hoạ ( VD : sgk)
- GV nêu chú ý như sgk cho HS và nhấn mạnh các điều kiện
- GV treo bảng phụ ghi ?2(sgk) sau đó yêu cầu HS thảo luận nhóm tìm căn bậc hai số học của các số trên .
- GV gọi đại diện của nhóm lên bảng làm bài
+ Nhóm 1 : ?2(a) + Nhóm 2 : ?2(b)
+ Nhóm 3 : ?2(c) + Nhóm 4: ?2(d)
Các nhóm nhận xét chéo kết quả , sau đó giáo viên chữa bài .
- GV đưa ra khái niệm phép khai phương và chú ý cho HS như SGK ( 5)
- ? Khi biết căn bậc hai số học của một số ta có thể xác định được căn bậc hai của nó bằng cách nào .
- GV gợi ý cách tìm sau đó yêu cầu HS áp dụng thực hiện ?3(sgk)
- Gọi HS lên bảng làm bài theo mẫu .
? Căn bậc hai số học của 64 là .... suy ra căn bậc hai của 64 là .....
? Tương tự em hãy làm các phần tiếp theo .
2) So sánh các căn bậc hai số học
- GV đặt vấn đề sau đó giới thiệu về cách so sánh hai căn bậc hai .
? Em có thể phát biểu thành định lý được không ?
- GV gọi HS phát biểu định lý trong SGK .
- GV lấy ví dụ minh hoạ và giải mẫu ví dụ cho HS nắm được cách làm .
? Hãy áp dụng cách giải của ví dụ trên thực hiện ?4 (sgk) .
- GV treo bảng phụ ghi câu hỏi ?4 sau đó cho học sinh thảo luận nhóm làm bài .
- Mỗi nhóm cử một em đại diện lên bảng làm bài vào bảng phụ .
- GV đưa tiếp ví dụ 3 hướng dẫn và làm mẫu cho HS bài toán tìm x .
? áp dụng ví dụ 3 hãy thực hiện ?5 ( sgk)
- GV cho HS thảo luận đưa ra kết quả và cách giải .
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài . Sau đó GV chữa bài .
Học sinh giảI phương trình và tìm ra nghiệm x=?
Học sinh nêu khái niệm đã học ở lớp 7
- Học sinh nhắc lại kiến thức lớp 7
( HS1 - a , b ; HS2 - c , d ) Các HS khác nhận xét sau đó GV chữa bài .
?2(sgk)
a) vì và 72 = 49
b) vì và 82 = 64
c) vì và 92 = 81
d) vì và 1,12 = 1,21
- Phép toán tìm căn bậc hai của số không âm gọi là phép khai phương .
?3 ( sgk)
a) Có .
Do đó 64 có căn bậc hai là 8 và - 8
b)
Do đó 81 có căn bậc hai là 9 và - 9
c)
Do đó 1,21 có căn bậc hai là 1,1 và - 1,1
? 4 ( sgk ) - bảng phụ
Ví dụ 3 : ( sgk)
?5 ( sgk)
a) Vì 1 = nên có nghĩa là . Vì x
Vậy x > 1
b) Có 3 = nên có nghĩa là > Vì x . Vậy x < 9
1)Căn bậc hai
- bảng phụ tóm tắt kiến thức
- Bảng phụ ( ghi ã , ã , ã sgk- 4 )
* ?1 ( sgk)
a) Căn bậc hai của 9 là 3 và - 3
b) Căn bậc hai của là
c) Căn bậc hai của 0,25 là 0,5 và - 0,5
d) Căn bậc hai của 2 là
*Định nghĩa ( SGK )
* Ví dụ 1 ( sgk)
- Căn bậc hai số học của 16 là (= 4)
- Căn bậc hai số học của 5 là
*Chú ý : ( sgk )
x =
*?2(sgk)
*?3 ( sgk)
2) So sánh các căn bậc hai số học
* Định lý : ( sgk)
Ví dụ 2 : So sánh
a) 1 và
Vì 1 < 2 nên Vậy 1 <
b) 2 và
Vì 4 < 5 nên . Vậy 2 <
?4 ( sgk )
?5 (sgk)
III-Củng cố kiến thức-Hướng dẫn về nhà:
- Giải bài tập 1 ( sgk) - 6 : Gọi 2 HS mỗi HS làm 4 phần - GV gợi ý .
-Giải bài tập 2 ( sgk ) - 6 : Gọi 2 HS làm phần a và phần b Tương tự ví dụ 2 ( sgk )
- Học thuộc các khái niệm và định lý .
- Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa .
- Giải bài tập : 2 ( c ) - Như ví dụ 2 (sgk)
- Giải bài tập 3 ( sgk ) ( Tìm căn bậc hai số học của các số trên theo máy tính )
File đính kèm:
- toan 9 cuc chuan.doc