Em hãy nêu cách tính giá trị các biểu thức trên?
Cũng cố kiến thức tiết trước.
Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ hoặc nhân với chia thì ta thực hiện các phép tính ấy theo thứ tự từ trái sang phải?
60 + 35 : 5 =?
Ta thực hiện phép tính theo thứ tự :
Chia 35 cho 5 được 7
- Cộng 60 với 7 được 67
Trong biểu thức này ta thực hiện phép chia trước , phép cộng sau.
86 – 10 x 4 = ?
Ta thực hiện phép tính theo thứ tự :
- Nhân 10 với 4 được 40
- 86 trừ 40 còn 46
Trong biểu thức này ta thực hiện phép nhân trước, Phép trừ sau.
Qua 2 ví dụ trên, em có nhận xét gì khi tính giá trị của biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia ?
Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính nhân, chia trước ; rồi thực hiện các phép tính cộng, trừ sau.
Bài tập 1: Tính giá trị của biểu thức :
a) 253 + 10 x 4
b) 500 + 6 x 7
12 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 308 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán Lớp 3 - Tiết 79: Tính giá trị biểu thức (Tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a) 462 – 40 + 7 = ?+ 7 = 4291/ Ôn bài cũ : Tính giá trị biểu thức sau :422b) 81 : 9 x 7= ?9x 7 = 63Em hãy nêu cách tính giá trị các biểu thức trên?1/ Ôn bài cũ : Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ hoặc nhân với chia thì ta thực hiện các phép tính ấy theo thứ tự từ trái sang phải?Cũng cố kiến thức tiết trước.Tiết 79 : Tính giá trị biểu thức (tiếp)Ví dụ 1 :60 + 35 : 5 =?Cách thực hiệnNhận xét 60 + 35 : 5 =60 + = 677Ta thực hiện phép tính theo thứ tự :- Chia 35 cho 5 được 7- Cộng 60 với 7 được 67Trong biểu thức này ta thực hiện phép chia trước ,phép cộng sau.Ví dụ 2 :86 – 10 x 4 = ?Cách thực hiệnNhận xét 86 – 10 x 4 = ?86 - = 4640Ta thực hiện phép tính theo thứ tự :- Nhân 10 với 4 được 40- 86 trừ 40 còn 46Trong biểu thức này ta thực hiện phép nhân trước ,Phép trừ sau.Qua 2 ví dụ trên, em có nhận xét gì khi tính giá trị của biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia ?Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính nhân, chia trước ; rồi thực hiện các phép tính cộng, trừ sau. Bài tập 1: Tính giá trị của biểu thức :a) 253 + 10 x 441 x 5 – 10093 – 48 : 4b) 500 + 6 x 730 x 8 + 5069 + 20 x 440 253 + = 293205 – 100 = 105801293 – = 8142 500 + = 542240 + 50 = 29069 + = 149 Bài tập 2: Tính giá trị của biểu thức :a) 37 – 5 x 5 = 12180 : 6 + 30 = 6030 + 60 x 2 = 150 282 – 100 : 2 = 91b) 13 x 3 – 2 = 13180 + 30 : 6 = 352537 - = 1230 + 30 = 60512030 + = 15050 282 - = 23239 - 2 = 37180 + = 185ĐĐĐSSS30 + 60 x 2 = 180S1205030 + = 150282 – 100 : 2 = 232Đ282 – = 232 Bài tập 2: Tính giá trị của biểu thức :30 + 60 x 2 = 150 282 – 100 : 2 = 9130 + 60 x 2 = 180282 – 100 : 2 = 232- Trong 2 cặp biểu thức trên, em có nhận xét gì về sự giống nhau và khác nhau của các biểu thức cũng như giá trị của nó ?- Trong 2 cặp biểu thức trên có các số và các phép tính giống nhau, nhưng giá trị khác nhau.- Như vậy là nếu ta thực hiện thứ tự các phép tính đúng thì cho ta giá trị của các biểu thức đúngĐSSĐ Bài tập 3:Mẹ hái được 60 quả táo, chị hái được 35 quả táo. Số táo của cả mẹ và chị được xếp đều vào 5 hộp. Hỏi mỗi hộp có bao nhiêu quả táo? Bài tập 3: Giải: Cách 1: Số táo mẹ và chị đã hái là : 60 + 35 = 95 (quả)Số táo mỗi hộp có là : 95 : 5 = 19 (quả) Đáp số : 19 quả táo Cách 2: Số táo mỗi hộp có là :60 : 5 + 35 : 5 = 19(quả) Đáp số : 19 quả táoKhi tính giá trị của biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta áp dụng cách tính như thế nào ?Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính nhân, chia trước ; rồi thực hiện các phép tính cộng, trừ sau.- Khi biểu thức chỉ có phép cộng với trừ hay nhân với chia.- Biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.- Xem trước bài Luyện tập (trang 81) để chuẩn bị cho bài sau.KÍNH CHÚC SỨC KHOẺ, KÍNH CHÀO QUÍ THẦY, CÔ ĐÃ THAM DỰ TIẾT DẠY!HẠNH PHÚC VÀ THÀNH ĐẠT!
File đính kèm:
- bai_giang_mon_toan_lop_3_tiet_79_tinh_gia_tri_bieu_thuc_tiep.ppt