I. NHIỆT NĂNG
Các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động không ngừng, do đó chúng có động năng. Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật.
Nhiệt năng của vật có quan hệ chặt chẽ với nhiệt độ. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.
Nhiệt năng của vật phụ thuộc vào nhiệt độ.
Nhiệt độ của vật càng cao thì nhiệt năng của nó càng lớn.
20 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 902 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Vật lý 8 Bài 21: Nhiệt năng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng quí Thầy Cô đến dự giờPHÒNG GD - ĐT HUYỆN CƯMGAR * TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRƯỜNG TỘ ** Trường THCS Nguyễn Trường Tộ*GD & ĐTCưM’GarhBài 21: Nhiệt năngBài 21: NHIỆT NĂNGI. NHIỆT NĂNGCác phân tử cấu tạo nên vật chuyển động không ngừng, do đó chúng có động năng. Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật.Nhiệt năng của vật có quan hệ chặt chẽ với nhiệt độ. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.Nhiệt năng của vật phụ thuộc vào nhiệt độ. Nhiệt độ của vật càng cao thì nhiệt năng của nó càng lớn.Bài 21: NHIỆT NĂNGI. NHIỆT NĂNGNhiệt năng của vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.II. CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNGCác em hãy thảo luận xem làm thế nào để thay đổi nhiệt năng của một vật, thí dụ làm thế nào để tăng nhiệt năng của một miếng đồng?Dù có tìm được các cách làm khác nhau, nhưng có thể quy về hai cách sau đây:1. Thực hiện công: Khi thực hiện công lên miếng đồng, miếng đồng có thể nóng lên, nhiệt năng của nó tăng.C1 Các em hãy nghĩ ra một thí nghiệm đơn giản để chứng tỏ khi thực hiện công lên miếng đồng, miếng đồng có thể nóng lên.(thảo luận nhóm đôi)Bẻ cong nhiều lầnDùng búa gõMàiBài 21: NHIỆT NĂNGI. NHIỆT NĂNGNhiệt năng của vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.II. CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG1. Thực hiện công: Khi thực hiện công lên miếng đồng, miếng đồng có thể nóng lên, nhiệt năng của nó năng.C2 Các em hãy nghĩ ra một thí nghiệm đơn giản minh hoạ việc làm tăng nhiệt năng của một vật bằng cách truyền nhiệt.2. Truyền nhiệt: Cách làm biến đổi nhiệt năng mà không cần thực hiện công gọi là truyền nhiệt.Bài 21: NHIỆT NĂNGI. NHIỆT NĂNGNhiệt năng của vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.II. CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNGNhiệt năng của một vật có thể thay đổi bằng hai cách là thực hiện công và truyền nhiệt.C3 Nung nóng một miếng đồng rồi thả vào một cốc nước lạnh. Hỏi nhiệt năng của miếng đồng và của nước thay đổi như thế nào? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt?Nhiệt năng của miếng đồng giảm, nhiệt năng của nước tăng. Đây là sự truyền nhiệt.III. NHIỆT LƯỢNGNhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.Ký hiệu: QĐơn vị: J (Jun)Bài 21: NHIỆT NĂNGI. NHIỆT NĂNGNhiệt năng của vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.II. CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNGNhiệt năng của một vật có thể thay đổi bằng hai cách là thực hiện công và truyền nhiệt.IV. VẬN DỤNGBài 21: NHIỆT NĂNGI. NHIỆT NĂNGNhiệt năng của vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.II. CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNGNhiệt năng của một vật có thể thay đổi bằng hai chách là thực hiện công và truyền nhiệt.III. NHIỆT LƯỢNGNhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.Ký hiệu: QĐơn vị: J (Jun)IV. VẬN DỤNGC4 Xoa hai bàn tay vào nhau ta thấy tay nóng lên. Trong hiện tượng này đã có sự chuyển hoá năng lượng từ dạng nào sang dạng nào? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt?Trong hiện tượng này đã có sự chuyển hoá năng lượng từ cơ năng sang nhiệt năng. Đây là sự thực hiện công.Bài 21: NHIỆT NĂNGI. NHIỆT NĂNGNhiệt năng của vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.II. CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNGNhiệt năng của một vật có thể thay đổi bằng hai chách là thực hiện công và truyền nhiệt.III. NHIỆT LƯỢNGNhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.Ký hiệu: QĐơn vị: J (Jun)IV. VẬN DỤNGC5 Hãy giải thích hiện tượng nêu ở đầu bài.hC5 Cơ năng của quả bóng đã chuyển hoá dần thành nhiệt năng của quả bóng, không khí quanh quả bóng và mặt sàn.Bình năng lượng mặt trờiMỘT SỐ ỨNG DỤNG VỀ THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG CỦA VẬTĐun nóng nước bằng gương cầu lõmNhà máy nhiệt điệnSao băng là hiện tượng những thiên thạch nhỏ lao vào bầu khí quyển của trái đất và bốc cháy tạo thành. Tại sao các mảnh thiên thạch lại bốc cháy trong bầu khí quyển của trái đất?Do các mảnh thiên thạch cọ xát vào không khí nhiệt năng tăng, nhiệt độ của nó tăng dần bốc cháy.GHI NHỚNhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.Nhiệt năng của một vật có thể thay đổi bằng hai cách: Thực hiện công hoặc truyền nhiệt.Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.Đơn vị của nhiệt năng và nhiệt lượng là jun (J).DẶN DÒHọc bài, làm BT SBTHọc bài, ôn lại các bài từ đầu học kỳ 2 Hướng dẫn về nhà CÓ THỂ EM CHƯA BIẾTPhải mất nhiều thế kỉ, con người mới trả lời được câu hỏi về bản chất của nhiệt là gì? Vào đầu thế kỉ XVIII,người ta cho rằng nhiệt là một chất đặc biệt gọi là “chất nhiệt”. Đó là một là một chất lỏng vô hình, không có trọng lượng, thấm sâu vào mọi vật và có thể truyền dễ dàng từ vật này sang vật khác. Thuyết chất nhiệt có thể giải thích được một số hiện tượng nhiệt trong đó có sự truyền nhiệt, nhưng không giải thích được nhiều hiện tượng nhiệt khác trong đó có hiện tượng thay đổi nhiệt năng bằng cách thực hiện công.Đồng thời với thuyết chất nhiệt còn có thuyết cho rằng bản chất của nhiệt là do chuyển động của các hạt vật chất. Trong số những người ủng hộ thuyết này có các nhà vật lí nổi tiếng như Niu–tơn , Ma–ri-ốt, Lô–mô-nô–xốp, Jun . Tuy nhiên cũng phải chờ đến đầu thế kỉ XIX, khi thuyết về vật chất được cấu tạo từ các nguyên tử, phân tử ra đời người ta mới công nhận bản chất của nhiệt là do chuyển động của các hạt vật chất cấu tạo nên vật.
File đính kèm:
- BAI 21 NHIET NANG.ppt