1. Kiến thức :+ Học sinh nêu được một số thí dụ về lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động của vật
+Nêu được thí dụ về tác dụng lực lên một vật làm biến dạng vật đó
2. Kỹ năng :+ Quan sát , phân tích hiện tượng
3 .Thái độ :+Cẩn thận , chính xác , tinh thần hợp tác trong nhóm
B . PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY :
7 trang |
Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1192 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 6 - Tiết 7 - Tìm hiểu về kết quả tác dụng của lực, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết thứ 7: Ngày soạn …/10 /200.
Tên Bài : Tìm hiểu về kết quả tác dụng của lực
A.mục tiêu: Qua bài học sinh
1. Kiến thức :+ Học sinh nêu được một số thí dụ về lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động của vật
+Nêu được thí dụ về tác dụng lực lên một vật làm biến dạng vật đó
2. Kỹ năng :+ Quan sát , phân tích hiện tượng
3 .Thái độ :+Cẩn thận , chính xác , tinh thần hợp tác trong nhóm
b . phương pháp giảng dạy :
+Hoạt động nhóm ,nêu vấn đề .
C. Chuẩn bị giáo cụ :
*Giáo viên : + Cung tên, vẽ to hình đầu bài , dụng cụ thí nghiêm như hình 7.1, 7.2SGK
*Học sinh : + Nghiên cứu tài liệu
D.tiến trình lên lớp :
1/ổn địng lớp : Kiểm tra sĩ số
2/Kiểm tra bài củ :+Thế nào là hai lực cân bằng ? Cho ví dụ ?
3/ Nội dung bài mới ;
a .Đặt vấn đề :
+Treo hình vẽ SGK . Làm sao biết trong hai người ai đang dương cung ,ai chưa dương cung?
b.Triển khai bài:
hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
a.Hoạt động 1:
GV: Hướng dẫn học sinh đọc sgk
HS: Đọc và làm việc theo nhóm trã lờiC1
GV: Gọi đại diện nhóm trã lời
HS: Trã lời, nhóm khác nhận xét
GV:Thống nhất câu trã lời
GV: Đưa ra một số thí dụ để học sinh nhận xét ,thấy sự thay đổi hình dạng của vật khi có lực tác dụng
Lò xo bị kéo giản ra.Quả bóng cao su bị bóp méo
GV: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm câu C2
HS:Làm việc theo nhóm
GV: Gọi một nhóm hoàn thành
HS: Đại diện nhóm trã lời nhóm khác bổ sung
GV: Tổng hợp câu trã lời chính xác
HS : Ghi vở
b. Hoạt động 2:
GV: yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm câu C3
HS : Làm việc theo nhóm trã lời các câu hỏi trên .
GV: Gọi học sinh trã lời học sinh khác nhận xét
HS : Trã lời học sinh khác nhận xét
GV: Tổng hợp câu trã lời , ghi bảng
c. Hoạt đông3:
GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 6.4 SGK, trã lời câu hỏi theo nhóm
HS: Đại diện nhóm trã lời ,nhóm khác bổ sung
GV: Tổng hợp câu trã lời
GV: Hướng dẫn học sinh cách tiến hành thí nghiệm như hình7.1, 7.2 sgk
HS: Tiến hành thí nghiệm theo nhóm ,trã lời theo yêu cầu C4,C5
GV : Gọi đại diện nhóm trã lời
HS : Đại diện trã lời, nhóm khác bổ sung
GV : Thống nhất câu trã lời
GV: Yêu cầu học sinh thảo luận câu C6
HS : Thảo luận
GV: Gọi một nhóm trã lời nhóm khác bổ sung , thông nhất câu trã lời .
GV: Yêu cầu học sinh thảo luận câu C7,C8
HS : Thảo luận
GV: Gọi một nhóm trã lời nhóm khác bổ sung ,tổng hợp câu trã lời ghi bảng
HS: Ghi vỡ
c . Hoạt động 3 :
GV : Yêu cầu học sinh đọc và trã lời cá nhân câu C9 ,C10, C11
HS : Đọc trã lời câu hỏi của giáo viên
GV : Gọi học sinh khác nhận xét , thống nhất câu trã lời
I . Những hiện tượng cần chú ý khi có lực tác dụng.
1 . Những sự biến đổi của chuyển động
2.Những biến dạng :
-Sự biến dạng là sự thay đổi hình dạng của một vật.
II.Những kết quả tác dụng của lực .
1.Thí nghiệm:
- Theo sgk
2.Kết luận :
a) (1) Biến đổi chuyển động của xe
b) (2) Biến đổi chuyển động của xe
c) (3) Biến đổi chuyển động của bi
d)( 4) Biến đổi chuyển động của lò xo
- C8.
(1)biến đổi chuyển động của
(2)biến dạng
III . Vận dụng :
4/Củng cố :- Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ sgk. Trã lời câu hỏi 7.1,7.2sbt
5/Dặn dò :- Học thuộc bài cũ .Làm bài tập 7.3đến 7.4SBT
- Đọc trước bài 8 SGK
…….***…….
Tiết thứ 8: Ngày soạn …/10 /200.
Tên Bài : trọng lực - đơn vị lực
A.mục tiêu: Qua bài học sinh
1. Kiến thức :+ Trã lời được câu hỏi trọng lượng hay trọng lực của một vật là gì?Nêu được phương và chiều của trọng lực .
+ Trã lời được câu hỏi đơn vị đo cường độ lực là gì ?
2. Kỹ năng :+ Vận dụng , sử dụng dây dọi
3 .Thái độ :+ Nghiêm túc ,
b . phương pháp giảng dạy :
+Hoạt động nhóm ,nêu và giả quyết vấn đề .
C. Chuẩn bị giáo cụ :
*Giáo viên : + Cho mỗi nhóm học sinh các dụng cụ thí nghiệm như hình 8.1, 8.2
*Học sinh : + Nghiên cứu tài liệu
D.tiến trình lên lớp :
1/ổn địng lớp : Kiểm tra sĩ số
2/Kiểm tra bài củ :+ Hãy nêu những kết quả tác dụng của lực ? Lấy ví dụ về lực tác dụng lên vật làm vật bị biến dạng, đồng thời làm biến đổi chuyển động của vật .
3/ Nội dung bài mới ;
a .Đặt vấn đề :
+GV: Trái đất có hình gì ? Treo tranh như phần mở bài SGK . Tại sao những người đứng trên trái đất lại khong bị rơi ra ngoài trái đất ? Vậy là lực mà trái đất hút lên những người là lực gì ? Hôm nay chúng ta cùnh nghiên cứu bài 8
b.Triển khai bài:
hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
a.Hoạt động 1:
GV: Hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm
HS: Quan sát và tiến hành thảo luận theo nhóm .
? Trạng thái lò xo khi treo quả nặng
GV: Gọi đại diện nhóm trã lời
HS: Trã lời, nhóm khác nhận xét
GV:Thống nhất câu trã lời
GV: Quan sát hiện tượng khi thả viên phấn rơi
HS: Quan sát nhận xét
GV: Từ hai thí nghiẹm trên vật dâu mặt nào đã gây ra lực vào quả nặng kéo giản lò xo , lực làm viên phấn chuyển động xuống dưới
GV: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm câu C3
HS:Làm việc theo nhóm
GV: Gọi một nhóm hoàn thành
HS: Đại diện nhóm trã lời nhóm khác bổ sung
GV: Tổng hợp câu trã lời chính xác
HS : Ghi vở
GV: Trọng lực có phương chiều như thế nào
b. Hoạt động 2:
GV: Hướng dẫn học sinh bó trí thí nghiệm như hình 8.2
HS : Quan sát
GV: Dây dọi là gì ?
HS : Trã lời học sinh khác nhận xét
GV: Dây dọi có phương chiều như thế nào?
HS:
GV: người thợ nề dùng dây dọi để làm gì ?
HS:
GV: Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm vào phiếu học tập câu C4, C5
HS: Tiến hành theo nhóm
GV: Cho các nhóm thảo luận thống nhất câu trã lời .
c. Hoạt đông3:
GV: Gọi học sinh đọc SGk
HS: Đọc SGK
GV: Thong báo cho học sinh về đơn vị lực
HS: Ghi vỡ
c . Hoạt động :
GV : Yêu cầu học sinh đọc và trã lời cá nhân câu C6
HS : Đọc trã lời câu hỏi của giáo viên
GV : Gọi học sinh khác nhận xét , thống nhất câu trã lời
I . Trọng lực là gì :
1 . Thí nghiệm 1:
- SGK
2.Thí nghiệm 2:
-SGK
2. Kết luận :
- Trái đất tác dụng lực hút lên mọi vật ,lực này gọi là trọng lực ( trọng lượng của vật )
II.Phương và chiều của lực của trọng lực :
1.Phương và chiều của trọng lực:
- Theo sgk
2.Kết luận :
- Trọng lực có phương thẳng đứng và chiều từ trên xuống
III .Đơn vị lực:
-Đơn vị Niu tơn
-Kí hiệu (N)
IV. Vận dụng :
C6: Phương của dây dọi vuông góc với mặt nước nằm ngang.
4/Củng cố :- Trọng lực là gì ? Phương và chiêu của trọng lực ? Đơn vị của trọng lực?
5/Dặn dò :- Học thuộc ghi nhớ SGK.Làm bài tập 8.1 đến 8.4 SBT . Đọc mục có thể em chưa biết .
- Ôn tâp lại các bài , tiết sau kiểm tra 1 tiết .
…….***…….
Tiết thứ 10: Ngày soạn …/11 /200.
Tên Bài : lực đàn hồi
A.mục tiêu: Qua bài học sinh
1. Kiến thức :+Nhận biết được vật đàn hồi .
+ Trã lời được đặc điểm của lực đàn hồi
+ Rút ra được nhận xét sự phụ thuộc của lực đàn hồi vào độ biến dạng
2. Kỹ năng :+Phân tích , sử dụng dây dọi
3 .Thái độ :+Có ý thức tìm tòi qui luật vật lý , nghiêm túc ,
b . phương pháp giảng dạy :
+Hoạt động nhóm ,nêu và giả quyết vấn đề .
C. Chuẩn bị giáo cụ :
*Giáo viên : + Cho mỗi nhóm học sinh các dụng cụ thí nghiệm như hình 9.1, 9.2
*Học sinh : + Nghiên cứu tài liệu
D.tiến trình lên lớp :
1/ổn địng lớp : Kiểm tra sĩ số
2/Kiểm tra bài củ :+ Trọng lực là gì ? Phương và chiều của trọng lực ?kết quả tác dụng của trọng lực lên vật ?.
3/ Nội dung bài mới ;
a .Đặt vấn đề :
+Một sợi dây cao su và một lò xo có tính chất nào giống nhau ? Để trã lời câu hỏi này chung ta cùng nghiên cứu bài “ Lực đàn hồi ”
b.Triển khai bài:
hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
a.Hoạt động 1:
GV: Hướng dẫn học sinh đọc sgk
HS: Đọc sgk
GV: Hướng dãn học sinh tiến hành thí nghiệm trên bảng phụ
HS: Quan sát hướng dẫn của giáo viên
GV : Yêu cầu học sinh tiến hành thí nghiệm báo cáo vào bảng 9.1
HS: Tiến hành thí nghiệm và báo cáo kết quả vào bảng 9.1
GV: Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả TN
HS: Trã lời, nhóm khác nhận xét
GV:Hướng dẫn học sinh thảo luận câu C1
HS : Thảo luận ,
GV: Gọi đại diện nhóm nhận trã lời , nhóm khác nhận xét
HS: Đại diện trã lời , nhóm khác nhận xét
GV: Tổng hợp ghi bảng
HS: Ghi vở
GV: Độ biến dạng của lò xo là gì ?
HS: Là hiệu giữa chiều dài ...
GV: Yêu cầu học sinh lên bảng tính độ biến dạng của lò xo
HS: Học sinh lên bảng tính,
GV: Gọi một học sinh nhận xét ,bổ sung
GV: Khi lò xo bị biến dạng thì xo sinh ra lực đàn hồi tác dụng lào vật .Vậy lực đàn hồi này có phương chiều như thế nào ?
b. Hoạt động 2:
GV: Hướng dẫn học sinh đọc sgk
HS : Nhiên cứu sgk
GV:Lực đàn hồi xuất hiện khi nào ?
HS : Trã lời học sinh khác nhận xét
GV: Tổng hợp câu trả lời , ghi bảng ?
HS: Ghi vở
GV:Trong thí nghiệm hình 9.2 khi quả nặng đứng yên , thì lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào nó đã cân bằng với lực nào ?
HS: Cân bằng với trọng lực .
GV: Cường độ của lực đàn hồi của lò xo sẽ bằng cường độ của lực nào ?
HS: bằng cường độ của trọng lực
GV: Trọng lực có cường độ bằng bao nhiêu ?
GV: Hướng dẫn học sinh trã lời câu C4 tìm hiểu đặc điểm của lực đàn hồi
HS : Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi tăng
GV: Ghi bảng
HS : Ghi vở
c. Hoạt đông3:
GV: Gọi học sinh đọc câu C5 SGk
HS: Đọc SGK
GV: Làm việc cá nhân trã lời
HS: Trả lời , học sinh khác nhận xét
GV : Gọi học sinh khác nhận xét , thống nhất câu trã lời
I .Biến dạng đàn hồi .Độ biến dạng:
1 .Biến dạng đàn hồi :
* Thí nghiệm :
-SGK
*. Kết luận :
- Biến dạng của lò xo là biến dạng đàn hồi
- Lò xo là vật có tính chất đàn hồi
2.Độ biến dạng của lò xo.
- Là hiệu giữa chiều dài khi biến dạng và chiều dài ban đầu của lò xo ( l -l0 )
II.Lực đàn hồi và đặc điểm của nó . 1.Lực đàn hồi .
- Lực mà lò xo khi biến dạng tác dụng vào quả nặng gọi là lực đàn hồi .
2.Đặc điểm của lực đàn hồi .
-Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi tăng
III Vận dụng .
C5 . a) tăng gấp đôi
b) tăng gấp ba
C6: Dây cao xu và lò xo có tính chất giống nhau có tính đàn hồi .
4/Củng cố :-Lực đàn hòi là gì ? Đặc điểm của lực đàn hồi ?
5/Dặn dò :- Học thuộc ghi nhớ SGK.Làm bài tập 9.1 đến 9.4 SBT . Đọc mục có thể em chưa biết .Xem trớơc bài 10
…….***…….
File đính kèm:
- Tiet7+8ly6.doc