Bài giảng Môn Vật lý lớp 6 - Tuần 1 - Tiết 1 - Nhận biết ánh sáng – nguồn sáng và vật sáng

 1. Kiến thức:

 - Nhận biết được rằng, ta nhỡn thấy cỏc vật khi cú ỏnh sỏng từ cỏc vật đó truyền vào mắt ta.

 - Nêu được ví dụ về nguồn sáng và vật sáng.

 2. Kĩ năng

 [NB]. Nêu được:

 - Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt.

 

doc3 trang | Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 918 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 6 - Tuần 1 - Tiết 1 - Nhận biết ánh sáng – nguồn sáng và vật sáng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 1 Tiết ct : 1 Ngày soạn: Bài dạy : NHẬN BIấ́T ÁNH SÁNG – NGUễ̀N SÁNG VÀ VẬT SÁNG I. Mục Tiêu 1. Kiến thức: - Nhận biết được rằng, ta nhỡn thấy cỏc vật khi cú ỏnh sỏng từ cỏc vật đú truyền vào mắt ta. - Nờu được vớ dụ về nguồn sỏng và vật sỏng. 2. Kĩ năng [NB]. Nờu được: - Ta nhận biết được ỏnh sỏng khi cú ỏnh sỏng truyền vào mắt. - Ta nhỡn thấy một vật khi cú ỏnh sỏng từ vật đú truyền vào mắt ta. [NB]. Nờu được: - Cú những vật tự phỏt ra ỏnh sỏng như sợi túc búng đốn khi cú dũng điện chạy qua, ngọn lửa, Mặt Trời,... Đú là những nguồn sỏng. - Đa số vật khụng tự phỏt ra ỏnh sỏng nhưng khi nhận được ỏnh sỏng từ cỏc nguồn sỏng chiếu vào thỡ cú thể phỏt ra ỏnh sỏng. Đú là những vật được chiếu sỏng. Thớ dụ: cỏc vật dưới ỏnh sỏng ban ngày hay dưới ỏnh đốn, Mặt Trăng,... - Nguồn sỏng và cỏc vật được chiếu sỏng đều phỏt ra ỏnh sỏng, ta gọi đú là những vật sỏng. 3.Thái độ: - Nghiờm tỳc quan sỏt hiện tượng khi chỉ nhỡn thấy vật mà khụng cầm được - yờu thích khoa học , học tọ̃p và vui chơi hợp lí đờ̉ bảo vợ̀ mắt. 4. BVMT : II. Chuẩn bị : GV: Mỗi nhúm:Hộp kớn bờn trong cú búng đốn và pin. HS : xem trước nụ̣i dung bài học trong sgk III. Kiểm tra bài cũ : HS1 : HS2 : V. Tiến trỡnh tiết dạy 1. ổn định lớp 2. Cỏc hoạt động dạy học TG HĐGV HĐHS NỘI DUNG 15 Hoạt động 1: Tổ chức tỡnh huống học tập Yờu cầu HS đọc tỡnh huống của bài. Để biết bạn nào sai ta hóy tỡm hiểu xem khi nào nhận biết được ỏnh sỏng HS: Đọc thụng tin và dự đoỏn thụng tin. 15 Hoạt động 2: Tỡm hiểu khi nào ta nhận biết được ỏnh sỏng GV: Nờu 1 thớ dụ thực tế và thớ nghiệm yờu cầu học sinh đọc 4 trường hợp ở SGK và trả lời C1. GV dựa vào kết quả thớ nghiệm, vậy để nhận biết ỏnh sỏng khi nào? GV ys hs hoàn thành phần kết luận. GV chốt ý để chuyờ̉n tiếp. HS đọc 4 trường hợp ở SGK và trả lời C1. HS hoàn thành kờ́t luọ̃n I. Khi nào ta nhận biết được AS: C1: Trường hợp 2 và 3 cú điều kiện giống nhau là: Cú ỏnh sỏng và mở mắt nờn ỏnh sỏng lọt vào mắt. Kết luận: Mắt ta nhận biết được ỏnh sỏng khi cú ỏnh sỏng truyền vào mắt ta. 10 Hoạt động 3: Nghiờn cứu trong điều kiện nào ta nhỡn thấy một vật GV: Ta nhận biết được ỏnh sỏng khi cú ỏnh sáng truyền vào mắt ta. Vậy nhỡn thấy một vật cú cần ỏnh sỏng từ vật truyền đến mắt khụng? Nếu cú thỡ ỏnh sỏng phải đi từ đõu? GV: Yờu cầu HS thảo luận theo nhúm cõu C2 và làm thớ nghiệm. Trỡnh bày nội dung của mỡnh cả lớp nhận xột bổ sung và hoàn chỉnh. GV: Dựa vào thớ nghiệm và cỏc hiện tượng trong thực tế. Vậy ta nhỡn thấy được vật khi nào? . HS trả lời cõu hỏi gv HS thảo luận theo nhúm cõu C2 và làm thớ nghiệm. Trỡnh bày nội dung của mỡnh cả lớp nhận xột bổ sung và hoàn chỉnh. HS: Thực hiện theo yờu cầu của gv, trỡnh bày kết luận II. Nhỡn thấy một vật C2 Cú đốn để tạo ra ỏnh sỏng -> nhỡn thấy vật. Chứng tỏ ỏnh sỏng chiếu tới vật (mảnh giấy trắng) -> ỏnh sỏng từ mảnh giấy trắng đến mắt thỡ mắt nhỡn mảnh giấy trắng. Kết luận: Ta nhỡn thấy một vật khi cú ỏnh sỏng từ vọ̃t đó truyền tới mắt ta. Hoạt động 4: Phõn biệt nguồn sỏng và vật sỏng GV: Yờu cầu học sinh quan sỏt tranh vẻ 1.2a và 1.3, trả lời cõu hỏi C3 HS: thảo luận nhúm, trả lời C3, nhận xột bổ sung và hoàn chỉnh nội dung. III.Nguồn sỏng và vật sỏng C3 Kết luận: - Dõy túc búng đốn tự nú phỏt ra ỏnh sỏng gọi là nguồn sỏng. - Dõy túc búng đốn phỏt sỏng và mãnh giṍy trắng hắt lại ánh sáng từ vật khỏc chiếu tới nú gọi chung là vật sỏng. Hoạt động 5: Vận dụng GV yc hs trả lời C4, và C5 HS thực hiợ̀n C4 C5 IV. Vận dụng: C4: Trong cuộc tranh cải, bạn Thanh đỳng vì ỏnh sỏng từ đốn pin khụng chiếu vào mắt. C5: Khúi gồm cỏc hạt li ti cỏc hạt này được chiếu sỏng trở thành vật sỏng và cỏc hạt xếp gần như liền nhau nằm trờn đường truyền ỏnh sỏng tạo thành vệt sỏng. V. Củng cố : - Yờu cầu học sinh đọc phõ̀n ghi nhớ - Mắt nhỡn thấy vật khi nào? - Đọc nội dung “cú thể em chưa biết”. . VI. Hướng dẫn học ở nhà : - Về nhà cỏc em trả lời cỏc cõu hỏi ở sỏch bài tập từ 1.1 ->1.5 - Học thuộc phần ghi nhớ ở SGK. - Chuẩn bị bài học mới. - Rỳt kinh nghiệm sau tiết dạy :

File đính kèm:

  • docGA LI 7 TIET 1.doc