1. Kiến thức:
Giải thích được một số ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng trong thực tế: ngắm đường thẳng, bóng tối, nhật thực, nguyệt thực,.
2. Kĩ năng
[VD]. Giải thích được:
1. Ngắm đường thẳng: Để phân biệt hàng cột điện có thẳng hàng không, người ta đứng trước cột điện đầu tiên và ngắm. Nếu cột điện này che khuất các cột điện ở phía sau thỡ chỳng thẳng hàng.
3 trang |
Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1260 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 6 - Tuần 3 - Tiết 3 - Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 3
Tiết ct : 3
Ngày soạn:
Bài dạy : ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYấ̀N
THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
I. Mục Tiêu
1. Kiến thức:
Giải thớch được một số ứng dụng của định luật truyền thẳng ỏnh sỏng trong thực tế: ngắm đường thẳng, búng tối, nhật thực, nguyệt thực,...
2. Kĩ năng
[VD]. Giải thớch được:
1. Ngắm đường thẳng: Để phõn biệt hàng cột điện cú thẳng hàng khụng, người ta đứng trước cột điện đầu tiờn và ngắm. Nếu cột điện này che khuất cỏc cột điện ở phớa sau thỡ chỳng thẳng hàng.
2. Vựng sỏng, vựng búng nửa tối và vựng búng tối: Đặt một vật chắn sỏng trước một nguồn sỏng rộng thỡ khoảng khụng gian sau vật chắn sỏng cú ba vựng: vựng sỏng, vựng búng nửa tối và vựng búng tối. Vỡ ỏnh sỏng truyền theo đường thẳng theo mọi phương từ nguồn sỏng, nờn:
- Vựng sỏng là vựng ỏnh sỏng truyền tới từ nguồn sỏng mà khụng bị vật chắn sỏng chắn lại.
- Vựng búng tối là vựng khụng gian ở phớa sau vật chắn sỏng và khụng nhận được ỏnh sỏng từ nguồn sỏng truyền tới.
- Vựng búng nửa tối là vựng khụng gian ở phớa sau vật chắn sỏng và chỉ nhận được một phần ỏnh sỏng của nguồn sỏng truyền tới.
3. Hiện tượng nhật thực, nguyệt thực: Mặt Trăng chuyển động xung quanh Trỏi Đất, Trỏi Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời. Trong quỏ trỡnh chuyển động của chỳng, cú những thời điểm mà cả ba cựng nằm trờn đường thẳng:
+ Nếu Mặt Trăng nằm giữa Trỏi Đất và Mặt Trời sẽ xảy ra hiện tượng nhật thực: ở vựng búng tối của Mặt Trăng, trờn Trỏi Đất quan sỏt được Nhật thực toàn phần; ở vựng búng nửa tối trờn Trỏi Đất, quan sỏt được nhật thực một phần.
+ Nếu Trỏi Đất nằm giữa Mặt Trời và Mặt Trăng thỡ xảy ra hiện tượng nguyệt thực, khi đú Mặt Trăng nằm trong vựng búng tối của Trỏi Đất.
3.Thái độ:
- Giỏo dục học sinh khỏi sự mờ tớn và yờu thớch mụn học. Giỏo dục về thế giới quan cho học sinh.
- Biờ́t vọ̃n dụng kiờ́n thức vào cuụ̣c sụ́ng
4. BVMT :
II. Chuẩn bị :
GV: - Mỗi nhúm: 1 đốn pin, 1 cõy nến, 1 vật cản bằng bỡa dày, 1 màn chắn, 1 trang vẽ
nhật thực và nguyệt thực.
HS : xem trước nụ̣i dung bài học trong sgk
III. Kiểm tra bài cũ : 5’
HS1 : - Phỏt biểu định luật truyền thẳng ỏnh sỏng?
HS2 : - Chữa bài tập 1.2 và 1.3 SBT?
IV. Tiến trỡnh tiết dạy
1. ổn định lớp
2. Cỏc hoạt động dạy học
TG
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
2
Hoạt động 1: Tổ chức tỡnh huống học tập
GV tại sao thời xưa con người đó biết nhỡn vị trớ búng nắng để biết giờ trong ngày.
Vậy búng nắng đú do đõu? Nội dung bài học hụm nay giỳp cỏc em giải quyết.
HS cựng tỡm hiểu
15
Hoạt động 2: Quan sỏt hỡnh thành khỏi niệm búng tối, búng nữa tối.
GV: Yờu cầu HS đọc SGK và làm thớ nghiệm.
.
GV: yc hs dựa vào kết quả thớ nghiệm trả lời C1.
- Thụng qua th/ng cỏc em cú nhận xột gỡ?
GV: yc hs bố trớ thớ nghiệm và làm thớ nghiệm hỡnh 3.2 SGK.
.
GV: Từ th/ng trờn cỏc em cú nhận xột gỡ?
HS: Tiến hành th/ng, trả lời C1 theo nhúm
HS: Vẽ đường truyền ỏnh sỏng. Hiện tượng tượng ở thớ nghiệm 2 cú gỡ khỏc với hiện tượng ở thớ nghiệm 1, thảo luận theo nhúm trả lời C2.
HS phát biờ̉u nhọ̃n xét
I.Búng tối – Búng nữa tối.
1. Búng tối
a.Thớ nghiệm 1:
C1 : Vựng màu đen hoàn toàn khụng nhận được AS từ nguồn sỏng tới vỡ AS truyền theo đường thẳng , gặp vật cản As khụng truyền qua được
Nhận xột : Trờn màn chắn đặt phớa sau vật cản cú một vựng khụng nhận được ỏnh sỏng từ nguồn sỏng tới gọi là búng tối.
2. Búng nửa tối
b.Thớ nghiệm 2: (SGK)
C2 : - Vựng ở giữa màn chắn là vựng búng tối
- Vựng ngoài cựng là vựng sỏng
- Vựng xen giữa là vựng búng nửa tối
*Nhận xột: Trờn màn chắn đặt phớa sau vật cản cú một vựng chỉ nhận được một phần ỏnh sỏng từ nguồn sỏng tới gọi là vựng nữa tối
10
Hoạt động 3: Hỡnh thành khỏi niệm nhật thực và nguyệt thực
GV em hóy trỡnh bày quỹ đạo chuyển động của mặt trăng, mặt trời và trỏi đất.
Khi nào xảy ra hiện tượng nhật thực?
GV yc hs trải lời cõu hỏi C3
GV khi nào xảy ra hiện tượng nhật thực toàn phần?
GV nhật thực một phần khi nào?
GV khi nào xảy ra hiện tượng nguyệt thực. Nguyệt thực cú khi nào xảy ra trong cả đờm khụng ? Giải thớch.
GV: Yờu cầu học sinh trả lời C4.
HS trả lời cõu hỏi gv và thực hiợ̀n C3 C4
II.Nhật thực - nguyệt thực
a.Nhật thực:
C3: Nguồn sỏng : Mặt trời.
Vật cản : Mặt trăng.
Màn chắn : Trỏi đất.
Mặt trời - Mặt trăng - Trỏi đất trờn cựng 1 đường thẳng.
- Nhật thực toàn phần: Đứng trong vựng búng tối khụng nhỡn thấy mặt trời.
- Nhật thực một phần: Đứng trong vựng nửa tối nhỡn thấy một phần mặt trời.
b.Nguyệt thực: - Mặt trời, trỏi đất ,mặt trăng nằm trờn 1 đường thẳng.
C4 : Vị trớ 1 : Nguyệt thực
Vị trớ 2 và 3 : trăng sỏng
10
Hoạt động 4: Vận dụng kiến thức đó học
GV: Yờu cầu HS làm thớ nghiệm của cõu hỏi C5 rồi trả lời C5.
GV: Yờu cầu HS trả lời cõu hỏi C6.
GVnhận xột bổ sung.
HS: Thực hiện theo yờu cầu của gv và thực hiợ̀n C5 C6
III.Vận dụng:
C5: Khi miếng bỡa lại gần màn chắn hơn thỡ btối, búng nữa tối đều thu hẹp lại hơn. Khi miếng bỡa gần sỏt màn chắn thỡ hầu như khụng cũn búng nữa tối, chỉ cũn búng tối rừ nột.
C6: Khi dựng quyển vở che kớn búng đốn dõy túc đang sỏng, bàn nằm trong vựng tối sau quyển vở. Khụng nhận được AS từ đốn truyền tới nờn ta khụng thể đọc được sỏch.
Dựng quyển vở khụng che kớn được đốn ống, bàn nằm trong vựng nữa tối sau quyển vở, nhận được một phần AS của đốn truyền tới nờn vẫn đọc được sỏch.
V. Củng cố : 3’
- Nguyờn nhõn chung gõy hiện tượng nhật thực và nguyệt thực là gỡ?
VI. Hướng dẫn học ở nhà :
- Về nhà cỏc em học thuộc phần ghi nhớ.
- đọc phõ̀n có thờ̉ em chưa biờ́t
- Giải thớch lại cõu hỏi C1->C6.
- Làm bài tập 3.1, 3.2, 3.3, 3.4 (SBT).
- Chuẩn bị bài học mới.
- Rỳt kinh nghiệm sau tiết dạy :
File đính kèm:
- GA LI 7 TIET 3.doc