1. Kiến thức:
-Nêu được những đặc điểm chung về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, đó là ảnh ảo, có kích thước bằng vật, khoảng cách từ gương đến vật và đến ảnh là bằng nhau.
-Dựng được ảnh của vật qua gương phẳng.
2. Kĩ năng
[NB]. Biết các đặc điểm chung của ảnh tạo bởi gương phẳng.
3 trang |
Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1065 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 6 - Tuần 5 - Tiết 5 - Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 5
Tiết ct : 5
Ngày soạn: 10/ 9
Bài dạy : ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG
I. Mục Tiêu
1. Kiến thức:
-Nờu được những đặc điểm chung về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, đú là ảnh ảo, cú kớch thước bằng vật, khoảng cỏch từ gương đến vật và đến ảnh là bằng nhau.
-Dựng được ảnh của vật qua gương phẳng.
2. Kĩ năng
[NB]. Biết cỏc đặc điểm chung của ảnh tạo bởi gương phẳng.
- Ảnh của một vật được tạo bởi gương phẳng khụng hứng được trờn màn chắn, gọi là ảnh ảo.
- Độ lớn ảnh của một vật được tạo bởi gương phẳng bằng độ lớn của vật.
- Khoảng cỏch từ một điểm của vật đến gương bằng khoảng cỏch từ ảnh của điểm đú đến gương.
[VD]. Vẽ được ảnh của điểm sỏng qua gương bằng hai cỏch:
+ Vận dụng định luật phản xạ ỏnh sỏng.
+ Vận dụng tớnh chất của ảnh tạo bởi gương phẳng.
[VD]. Dựng được ảnh của những vật sỏng cú hỡnh dạng đơn giản như đoạn thẳng hoặc mũi tờn.
3.Thái độ: .Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản
- Thớch học vật lớ
II. Chuẩn bị
.GV: - Gương phẳng, giá quang học, vật, thước
HS : - Gương phẳng, vật, thước, màn hứng ảnh.
III. Kiểm tra bài cũ : 5’ R
HS1 : Câu hỏi: Cho hình vẽ sau:
N I
a, Vẽ tia tới SI
HS2 :b, Giữ nguyên tia tới, để tia tới SI và tia phản xạ IR vuông góc với nhau thì ta phải đặt gương như thế nào, vẽ hình?
Đáp án:
a, R b, R
N I N I
S S
V. Tiến trỡnh tiết dạy
1. ổn định lớp
2. Cỏc hoạt động dạy học
TG
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
15
Hoạt động 1: Nhận biết tớnh chất của ảnh tạo bởi gương phẳng
GV: hướng dẫn HS làm TN
HS: làm TN và trả lời C1
Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C1
HS: hoàn thiện kết luận trong SGK
GV: đưa ra kết luận cho phần này
HS: làm TN và thảo luận với câu C2
Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C2
HS: thảo luận với câu C3
Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C3
HS: làm TN và trả lời C1
Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm tự nhận xét,
HS: hoàn thiện kết luận trong SGK
HS: làm TN và thảo luận với câu C2
Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
HS: thảo luận với câu C3
Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau
I.Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng.
* Thí nghiệm:
Hình 5.2
1. ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có hứng được trên màn chắn không?
C1: ảnh không hứng được trên màn chắn
* Kết luận:
…. không …..
2. Độ lớn của ảnh có bằng độ lớn của vật không?
C2: ảnh lớn bằng vật
* Kết luận:
…. bằng ….
3. So sánh khoảng cách từ 1 điểm của vật đến gương và khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương.
C3: AA’ vuông góc với MN
A và A’ cách đều MN
* Kết luận:
..… bằng …..
15
Hoạt động 2: thụng hiểu sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng
HS: thảo luận với câu C4
Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C4
HS: hoàn thiện kết luận trong SGK
GV: gọi HS khác nhận xét bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung
GV: nêu thông tin về ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng
HS: nghe và nắm bắt thông tin
HS: thảo luận với câu C4
Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau
HS: hoàn thiện kết luận trong SGK
HS: nghe và nắm bắt thông tin
II.Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phằng:
C4:
S
I K
S’
Ta không thể hứng được S’ vì nó tạo bời đường kéo dài của các tia sáng nên nó là ảnh ảo.
* Kết luận:
… đường kéo dài …
ảnh của một vật là tập hợp ảnh của tất cả các điểm trên vật
10
Hoạt động 3: Biết vẽ ảnh
HS: thảo luận với câu C
Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C
HS: suy nghĩ và trả lời C6
GV: gọi HS khác nhận xét bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung
HS: thảo luận với câu C
Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau
HS: suy nghĩ và trả lời C6
III. Vận dụng:
C5: A
B
B’
A’
C6: Do mặt hồ đóng vai trò như một gương phẳng nên đã tạo ra ảnh của ngọn tháp dưới đáy hồ.
V. Củng cố :- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm .
VI. Hướng dẫn học ở nhà :
- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập 5.2 ; 5.3
- Rỳt kinh nghiệm sau tiết dạy :
File đính kèm:
- GA LI 7 TIET 5.doc