Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Bài 1 - Tiết 1 - Nhận biết ánh sáng – nguồn sáng và vật sáng (tiết 3)

I. Mục tiêu :

1. Bằng thí nghiệm khẳng định được rằng ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng lọt vào mắt ta

2. Nhình thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó đến mắt ta

3. Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng

II. Chuẩn bị :

1. Đèn pin

2. Ong trụ có nắp, đầu kia có thể cho đèn pin lọt vào

 

doc34 trang | Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1056 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Bài 1 - Tiết 1 - Nhận biết ánh sáng – nguồn sáng và vật sáng (tiết 3), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : Chương 1 ÁNH SÁNG Bài 1 Tiết 1 NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG – NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG Mục tiêu : Bằng thí nghiệm khẳng định được rằng ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng lọt vào mắt ta Nhình thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó đến mắt ta Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng Chuẩn bị : Đèn pin Oáng trụ có nắp, đầu kia có thể cho đèn pin lọt vào Mảnh giấy trắng dán vào phía trong nắp ống Tiến Trình lên lớp : Oån định lớp Vào bài mới Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Ghi bài Hoạt động 1 : Tạo tình huống Câu hỏi 1 : Sách giáo khoa Câu hỏi 2 : Nhắm mắt lại các em vó nhìn thấy hộp phấn không? Câu hỏi 3 : (GV dùng tập che hộp phấn lại ) Các mở mắt và có nhìn thấy hợp phấn không? Giáo viên cho học sinh trả lời và đặt thêm câu hỏi : xem có em nào giải thích được hiện tượng đó và dựa vào các câu trả lời của học sinh để giải thích và dạy bài Hoạt động 2 : giáo viên cho học sinh trả lời các trường hợp 1,2,3,4 trong sách giáo khoa Hoạt động 3 : Giáo viên hướng dẫn cho học sinh làm thí nghiệm và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa Hoạt động 4 : Giáo viên cho học sinh trả lời câu hỏi 5 : Trả lời của học sinh : Câu 1 : Không Câu 2 : Không Câu 1 : Không nhận biết được AS Câu 2 : Có nhận biết được AS Câu 3 : Có nhận biết được AS Câu 4 : Không nhận biết được AS Điền từ vào chỗ trống Câu hỏi 2 : Vì bóng đèn không phát ra ánh sáng nên không có ánh sáng từ dây tóc bóng đèn vào mắt ta Câu hỏi 3 : Ta không nhìn thấy mảnh giấy trắng vì không có ánh sáng từ mảnh giấy trắng đến mắt ta Câu hỏi 4 : Ta nhìn thấy dây tóc bóng đèn và mảnh giấy khi có ánh sáng từ các vật đó đến mắt ta. Điền từ vào chỗ trống Giống : Đều có ánh sáng từ vật đến mặt ta Khác : Đèn tự nó phát sáng; Giấy hắt lại ánh sáng chiếu vào nó. HS trả lời câu hỏi 6 và 7 Nhận biết ánh sáng : Mắt ta nhận biết ánh sáng khi có ánh sáng đi vào mắt ta Nhìn thấy một vật : Nguồn sáng và vật sáng Ghi nhớ : (SGK) Dặn dò :Làm bài tập trong sách bài tập Tuần : Bài 2 Tiết 2 SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG Mục tiêu : Biết thực hiện một thí nghiệm đơn giản để xác định đường truyền của ánh sáng Phát biểu được định luật truyền thẳng ánh sáng Biết vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng để ngắm các vật thẳng hàng Nhận biết được 3 loại chùm sáng ( Song song, hội tụ , phân kỳ) Chuẩn bị : Nhóm học sinh : – Đèn pin, Oáng thẳng, ống cong đường kính khoảng 3mm – Ba màn chắn có đục lỗ – Ba đinh ghim Giáo viên chuẩn bị : – Đèn – Bìa có 1 khe và 2 khe để tạo ra tia sáng và chùm sáng Tiến trình lên lớp : Kiểm tra bài cũ : Khi nào mắt nhận biết được ánh sáng Khi nào mắt nhìn thấy vật ( Cho ví dụ ) Cho ví dụ về vật sáng là nguồn sáng và vật sáng không phải là nguồn Vào bài mới : Mắt nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đến mắt ta. Để biết thêm ánh sáng truyền đến mắt ta và đến mọi điểm như thế nào thì hôm nay chúng ta vào bài 2 đường truyền của ánh sáng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bài Hoạt động 1 : (Giáo viên gợi ý ) Ta nhìn thấy môt vật khi có ánh sáng từ vật đi vào mắt ta. Vậy các em hãy vẽ thử xem đường đi của ánh sáng từ dây tóc bóng đèn mà thầy đang mở đến mắt của mình. Hoạt động 2 : Tìm quy luật đường truyền ánh sáng . – Giáo viên hướng dẫn thí nghiệm 2.1 – Giáo viên hướng dẫn thí nghiệm 2.2 (Lưu ý khi đã ngắm thấy dây tóc bóng đèn qua 2 lỗ tròn thì khi đưa bìa 3 vào giữa bìa 2 và 1 thì phải giữ nguyên bìa 2 và 1 ở vị trí cũ ) Hoạt động 3 : Giáo viên cho học sinh làm thí nghiệm như hình 2.3 Hoạt động 4 : Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng đèn để tạo ra các chùm sáng như hình 2.5 Hoạt động 5 : giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm ở câu hỏi 6 Hoạt động 1 : ( Cá nhân ) Học sinh có thể vẽ bằng nhiều đường khác nhau ( thẳng , cong, ngoằn ngoèo v.v… Hoạt động 2 : (Nhóm ) – Giáo viên cho học sinh làm thí nghiệm như hình 2.1 và trả lời CH1. – Giáo viên cho học sinh làm thí nghiệm như hình 2.2 và trả lời CH2. – Điền từ vào chỗ trống trong phần kết luận và dòng in nghiêng Hoạt động 3 : (cá nhân ) Học sinh làm thí nghiệm như hình 2.3 Trả lời câu hỏi 3 Hoạt đông 4 : Nhóm Học sinh làm thí nghiệm 2.5 Điền từ vào chổ trống Cắm 3 cây kim thẳng đứng trên bàn. Muốn chúng thẳng hàng thì ta ngắm sao cho chỉ thấy thấy cây kim gần mắt nhất Đường truyền ánh sáng Tia sáng : Biểu diễn đường truyền của ánh sáng bằng một đường thẳng có hướng gọi là tia sáng. Ba loại chùm sáng : HS Ghi phần a,b,c a – Điền từ KGN b – Điền từ GN c – Điền từ Loe rộng Ghi nhớ : Dặn dò : Làm bài tập trong sách bài tập Tuần : Bài 3 Tiết 3 ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG ÁNH SÁNG Mục tiêu : Nhận biết được vùng bóng đen và vùng bóng mờ , giải thích Giải thích được vì sao lại có nhật thực và nguyệt thực Chuẩn bị : – Đèn pin, nến – Vật cản bằng bìa – Màn chắn sáng – Hình vẽ nhật thực nguyệt thực ( dùng máy overhead để phóng to ) Bài mới : Kiểm tra bài cũ : Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng Tia sáng là gì? Tiến trình lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bài Hoạt động 1 : Giáo viên hướng dẫn cho học sinh làm thí nghiệm hình 3.1 Hoạt động 2 : Giáo viên hướng dẫn học sinh thay đèn pin trong thí nghiệm trên bằng một ngọn nến như hình 3.2 Hoạt động 3 : Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thông báo và từ đó cho học sinh chỉ ra những vùng bóng đen và bóng mờ trên trái đất. – Nếu có thể dùng quả địa cầu và một quả cầu nhỏ để mô phỏng hiện tượng cho học sinh quan sát Hoạt động 4 : giáo viên cho học sinh đọc thông bào và từ đó cho học sinh chỉ ra khi mặt trăng đi vào vùng bóng đen của trái đất thì co thấy trăng không? Hoạt động 1 : Nhóm làmthí nghiệm 3.1 và trả lời CH1. – Vì bị màn chắn che – Điền từ vào kết luận Hoạt động 2 : nhóm làm thí nghiệm 3.2 và trả lời CH2. – Vì nhận được 1 phần AS – Điền từ vào kết luận Hoạt động 3 : cá nhân học sinh đọc thông báo về nhật thực trong bài và trả lời CH3. – NTTP : vị trí bóng đen – NTMP : vị trí bóng mờ Hoạt động 4 : Cá nhân học sinh thông báo trong bài về nguyệt thực và trả lời CH4 – Vị trí 2 và 3 thấy trăng – Vị trí 1 không thấy trăng Hoạt động 5 : Nhóm học sinh làm lại thí nghiệm như hình 3.2 và dịch chuyển vật cản để trả lời CH5. – Khi di chuyển vật cản đến gần màn chắ thì bóng đen và bóng mờ thu hẹp lại. Bóng đen : Ghi phần kết luận 1 và 2 1. Aùnh sáng 2. Nguồn sáng tới Bóng mơ :ø Ghi phần kết luận 1 và 2 1. Một phần 2. Nguồn sáng Nhật thực : Ghi phần thông báo Nguyệt thực : Ghi phần thông báo Ghi nhớ Dặn dò : Làm bài tập 1,2,3 Tuần : Bài 4 Tiết 4 ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG Mục tiêu : Biết tiến hành thí nghiệm nghiên cứu đường đi của tia sáng phản xạ trên một gương phẳng Biết xác định tia tới và tia phản xạ, pháp tuyến , góc tới, góc phản xạ trong mỗi thí nghiệm Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng Biết ứng dụng định luậtphản xạ ánh sáng để thay đổi hướng đi của tia sáng theo ý muốn. Chuẩn bị : Gương phẳng có giá đỡ , thước đo độ tròn Đèn và màn chắn có khe để tạo ra tia sáng Hoạt động dạy học : Kiểm tra bài cũ : Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng Có mấy loại chùm sáng ? Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bài Hoạt động 1 : giáo viên mô tả trò chơi tìm đường trong sách giáo khoa. Hoạt động 2 : cho học sinh nêu ví dụ về những vật mà theo hs là gương phẳng . Giáo viên sơ bộ đưa khái niệm về gương phẳng. Hoạt động 3 : Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm về sự phản xạ cuả ánh sáng khi gặp gương phẳng. Hoạt động 4 : Hướg dẫn học sinh nghiên cứu qui luật phản xạ của ánh sáng thông qua thí nghiệm với gương phẳng và thước đo độ. Giáo viên giới thiệu khái niệm tia tới, tia phản xạ, pháp tuyến , góc tới, góc phản xạ Hoạt động 5 : Cho học sinh vận dụng định luật PXAS để vẽ tia sáng và xác định vị trí gương ( lưu ý học sinh tia pháp tuyến cũng là phân giác của góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ ) (Hoạt động cá nhân )Học sinh nêu ví dụ về gương phẳng. Cho học sinh nhận xét về mặt gương và dẫn đến kết luận ( Hoạt động theo nhóm) Làm thí nghiệm về sự phản xạ của gương phẳng, sau đó trả lời CH2. Điền từ vào phần kết luận Học sinh hoạt động theo nhóm và làm thí nghiệm để tìm qui luật phản xạ của ánh sáng khi gặp gương phẳng Vẽ tia phản xạ trên hình 4.4 Hoạt động cá nhân : * Vẽ tia phản xạ khi biết tia tới và gương * Cho tia phản xạ và tia tới . Hãy xác định vị trí gương và giải thích Gương phẳng : Khái niệm gương phẳng Sự phản xạ ánh sáng trên GP: CH2 : Kết luận : Tia sáng truyền tới gương phẳng bị hắt lại theo một hướng xác định. Hiện tượng đó gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng Định luật phản xạ ánh sáng: Định Luật : a) Tiaphản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến tại điểm tới. B) Góc phản xạ bằng góc tới Dặn dò : Làm bài tập 1,2,3 Tuần : Bài 6 tiết 6 : ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG Mục tiêu : Bố trí được thí nghiệm để nhiên cứu ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng Nêu được những tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng Vẽ được ảnh của một vật đặt rước gương Chuẩn bị : Gương phẳng, Kính trong, giá đỡ, 2 cây nến, 2 viên phấn, giấy kẻ ô, quẹt diêm, Hoạt động dạy học : Kiểm tra bài cũ – Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng –Một gương phẳng nằm ngang có mặt phản xạ hướng lên trên. Một tia sáng tới có góc tới bằng 300. Hãy vẽ tia phảng xạ Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi Bài Hoạt động 1 : Giáo viên cho học sinh đọc mẫu chuyện kể ở đầu bài và lắng nghe ý kiến của các nhóm học sinh để đặt vấn đề cho bài mới. Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh làm thí nghiểm để quan sát ảnh của một viên phấn đặt trước gương phẳng Hoạt động 3 : Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm kiểm tra hình 5.3 – Khi học sinh làm lại thí nghiệm với hai cây nến thì giáo viên đốt cây nến 1 để cho học sinh nhình vào gường và quan sát có hiện tượng gì xảy ra đối với cây nến 2. TL : Hình như cây nến 2 cũng cháy. – Cho học sinh đọc kết luận. Hoạt động 3 : Giải thích sự tạo thành ảnh. – Giáo viên cho học sinh vẽ hai tia phản xạ của hai tia tới SI và SK dựa vào định luật phản xạ ánh sán. – Hướng dẫn học sinh kéo dài hai tia phản xạ ra sau gương và xác định điểm giao nhau của chúng và gọi đó là S’. Nối S và S’ rồi đo khoảng cách từ mỗi điểm đến gướng. Dựa vào kế luận trên à S’ là ảnh của S. Hoạt động 6: Cho học sinh trả lời CH1, CH2 – Mắt ta nhìn vào gương thì thấy S’ vì tia phản xạ đi vào mắt. – Vì S’ là ảnh ảo. Hoạt động 7 : Giáo viên hướng dẫn học sinh đựa vào tính chất ảnh của một điểm sáng để vẽ ảnh của mũi tên AB. Học sinh đọc mẫu chuyện kể ở đầu bài và trình bày ý kiến của nhóm mình. HỌc sinh bố trí thí nghiệm theo nhóm (hình 5.2) – Đặt gương thẳng đứng và trùng với một đường kể trên giấy kẻ ô. – Đặt viên phấn thẳng đứng trước gương. – Trả lời dự đoán 1 và 2 HỌc sinh làm thí ngiệm kiể tra theo hướng dẫn của sách giáo khoa và hình 5.3 – Đo khoảng cách từ viên phấn 2 trùng ảnh viên phấn 1 đến kính và so sánh với khoảng cách từ viên phấn 1 đến kính. – Làm lại thí nghiệm và thay hai viên phấn bằng hai cây nến giống nhau. – Điền từ vào kế luận HỌc sinh vẽ tia phản xạ của hai tia sáng SI và SK tới gương phẳng và kéo dài hai tia phản xạ ra sau gương để tìm điểm giao nhau của chúng. – Dựa vào thí nghiểm ở phần trên à Cho biết S’ là gì của S qua gương phẳng. HỌc sinh thảo luận nhóm để trả lời CH1 và CH2 Học sinh lần lượt vẽ ảnh của điểm sáng A rồi ảnh của điểm sáng B sau đó nối 2 điểm ảnh ấy thì đó là ảnh của mũi tên AB. – Trả lời CH4, CH5 – Vẽ hình 5.4 – Vẽ hình 5.5 – Chép phần ghi nhớ Dặn dò : – Đọc trước bài thực hành, Xem lại bài 4, 5 – Chuẩn bị mẫu báo cáo Tuần : Tiết 7 bài 7 : Gương cầu lồi Mục tiêu : Nêu được những tính chât của ảnh tạo bởi gương cầu lồi Nhận biết được vùng quan sát được trong gương cầu lồi lớn hơn trong gương phẳng có cùng bề rộng. Giải thích được ứng dụng của gương cầu lồi Chuẩn bị : Gương cầu lồi, gương phẳng, 2 viên phấn Hoạt động dạy học : Kiểm tra bài cũ : – Hãy cho biết tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng – Xác định vùng quan sát được của mắt M trước gương phẳng ( giáo viên cho gương và cho mắt) Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi Bài Hoạt động 1 : Giáo viên cho học sinh quan sát ảnh của viên phấn tạo bởi gương cầu lồi và trình bày cách bố trí thí nghiệm để trả lởi yêu cầu 1 và 2 Hoạt động 2 : Giáo viên cho học sinh bố trí thí nghiệm theo hình 7.2 để so sánh ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng với ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi. Hoạt động 3 : Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng gương phẳng và gương cầu lồi để quan sát ảnh của các vật xung quanh và từ đo so sánh vùng quan sát dược trong gương cầu lồi và trong gương phẳng. Hoạt động 4 : Giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm để trả lời câu hỏi 1 và câu hỏi 2 – CH1 điều lợi của việc lắp gương cầu lồi thay cho gươgn phẳng là giúp cho tài xế quan sát được một vùng rộng ở phía sau – Gương cầu lồi lắp ở đường gấp khúc giúp cho tài xế quan sát được những chướng ngại vật phía bên kia đường gấp khúc. Hoạt động 5 : Giáo viên giới thiệu thêm cách xác định vùng quan sát được trong gương cầu lồi ở phần “có thể em chua biết” Mỗi nhóm học sinh trình bày cách bố trí thí nghiệm để trả lời yêu cầu : 1. Ảnh có hứng được trên màn chắn không? 2. Ảnh to hay nhỏ hơn vật HỌc sinh bố trí thí nghiệm như hình 7.2. So sánh ảnh của vật tạo bởi gương phẳng và gương cầu lồi. – Điền từ vào phần kết luận Hoạt động cá nhân – Học sinh đặt gương phẳng trên bàn, đặt mắt nhìn vào gương và quan sát những vật mà mình có thể thấy được ảnh của nó qua gương. Đó vùng quan sát được qua gương phẳng. – Thay gương phẳng bằng gương cầu lồi ( giữ nguyên vị trí của mắt) rồi quan sát tương tự – Điền từ vào phần kết luận HỌc sinh đọc CH1, CH2 thảo luận trong nhóm và đưa ra câu trả lời Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi : 1. Ảnh không hứng được trên màn. 2. Ảnh quan sát được nhỏ hơn vật Vùng quan sát được trong gương cầu lồi : Kết luận : Nhìn vào gương cầu lồi ta quac một vùng lớn hơn so với khi nhìn vào gương phẳng có cùng bề rộng CH1 : CH2 : Ghi nhớ : (SGK) Dặn dò : – Học bài và làm bài tập trong sách bài tập – Xem lại bài 5, 7 và xem trước bài 8 Tuần : Bài 8 Tiết 8 GƯƠNG CẦU LÕM Mục tiêu : Nhận biết được ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm Neu được những tính chất của ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm Biết cách bố trí thí nghiệm để quan sát ảnh ảo cuả một vật tạo bởi gương cầu lõm Chuẩn bị : 1 gương cầu lõm có giá đỡ thẳng đứng 1 gương phẳng có bề ngang bằng đường kính gương cầu 1 cây nến 1 bao diêm thắp nến màn chắn sáng có giá đỡ di chuyển được Hoạt động dạy học : Kiểm tra bài cũ : Aûnh của một vật tạo bởi gương phẳng và ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có gì khác nhau So sánh vùng quan sát được của gương phẳng và gưong cầu lồi Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bài Hoạt động 1 : (Nhóm) giáo viên yêu cầu học sinh quan sát và so sánh gương cầu lõm và gương cầu lồi Hoạt động 2 : (nhóm ) hướng dẫn học sinh bố trí thí nghiệm kiểm tra Hoạt động 3 : ( cá nhân ) học sinh đọc kế luận Hoạt động 4 : (nhóm )giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm cho chùm sáng song song đến gươn cầu lõm Hoạt động 5 : hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm cho chùm sáng phân kỳ đến gương cầu lõm Học sinh quan sát gương cầu lõm và gương cầu lồi . Làm thí nghiệm đễ tìm ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi và trả lời CH1. Học sinh bố trí thí nghiệm kiểm tra dự đoán. Aûnh của một vật đặt sát gương cầu lõm và trả lời CH2 Điền từ vào kế tuận Điền từ vào phần kết luận (chùm tia song song đến dương cầu lõm ) trả lời CH3 Điền từ vào kết luận (chùmg tia phân kì đến gương cầu lõm ) trả lời CH4 Aûnh tạo bởi gương cầu lõm: CH1 : CH2 : Kết luận : Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm : Kết luận : CH3 : Kết luận : CH4 : GHI NHỚ : Dặn dò : – Làm bài tập – Chuẩn bị cho phần tổng kết chương Tuần : Tiết 9 bài 9 TỔNG KẾT CHƯƠNG I Mục tiêu : Nhắc lại những kiến thức từ bài 1 đến bài 8 Luyện tập cách vẽ tia phản xạ, vẽ ảnh của vât tạo bởi gương phẳng, xác định vùng quan sát được của mắt đặt trước gương phẳng. Chuẩn bị : Học sinh trả lởi trước ở nhà phần câu hỏi tự kiểm tra Giáo viên chuẩn bị phần ô chữ hình 9.3 Hoạt động dạy học : Oân lại kiến thức cơ bản : Học sinh trả lời các câu hỏi tự kiểm tra mà các em đã chuẩn bị ở nhà Giáo viên sửa các phần câu hỏi tự kiểm tra nếu học sinh làm sai. Học sinh trình bày trước lớp cách bố trí thí nghiệm để kiểm tra đường truyền của ánh sáng Học sinh trính bày trước lớp cách bố trí thí nghiệm để kiểm tra về độ lớn của ảnh tạo bởi gương phẳng. Học sinh trính bày trước lớp cách bố trí thí nghiệm để kiểm tra về độ lớn của ảnh tạo bởi gương cầu lồi Học sinh trính bày trước lớp cách bố trí thí nghiệm để so sánh ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng và gương cầu lồi. Luyện tập kỹ năng vẽ tia phản xạ, vẽ ảnh của một vật qua gương phẳng và xác định vùng quan sát được của mắt đặt trước gương. Học sinh trả lời CH1 để ôn lại cách vẽ ảnh của điểm sáng và cách vẽ tia phản xạ HỌc sinh trả lời CH2 để ôn lại việc so sánh của vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi và gương cầu lõm. Học sinh trả lời CH3 để ôn lại về định luật truyền thẳng ánh sáng Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi ô chư õ – Giáo viên lần lượt đọc yêu cầu của từng ô chữ theo hàng ngang – Mỗi nhóm học sinh nghe câu hỏi và đưa ra từ phù hợp để điền vào ô chữ theo hàng ngang để cuối cùng có được nội dung ô chữ theo hàng dọc. ngày . . . . . . tháng . . . . . năm Tuần : 10 Tiết : 10 Họ và tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Lớp : . . . . . ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT VẬT LÝ 7 Điểm số Lời phê của Giáo viên I. Đánh dấu chéo vào câu trả lời đúng nhất cho các câu hỏi dưới đây ( mỗi câu 0,5 điểm ) Tuần : Chương 2 : ÂM THANH Tiết 11 bài 10 NGUỒN ÂM Mục tiêu : Nêu được đặc điểm chung của các nguồn âm Nhận biết được mộ số nguồn âm thường gặp trong cuôc sống Chuẩn bị : Nhóm học sinh : Dây cao su mảnh, trống, dùi, âm thoa, búa cao su Giáo viên : Oáng nghiệm nhỏ, “Bộ đàn bát” Có thể thay bát bằng các ống nghiệm, chuông điện, còi Hoạt động dạy học : Giáo viên giới thiệu sơ lược về chương II để gây hứng thú cho học sinh Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bài Giáo viên có thể dùng một nhạc cụ để giới thiệu về chương âm thanh ( Đàn ) . Hoạt động 1 : Nhận biết nguồn âm : Giáo viên có thể cho một số vật phát ra ậm thanh và yêu cầu học sinh trả lời các mục 2, 3 (máy hát, chuông diiện, còi v.v…) Hoạt động 2 : Đặc điểm của nguồn âm : Giáo viên cho học sinh làm các thí nghiệm 1. 2. 3 và trả lời các câu hỏi CH1, CH2, CH3 Hoạt động 3 : Giáo viên cho các nhóm học sinh làm phần vận dụng. – Giáo viên có thể đưa ra một số nguồn âm để minh họa thêm cho phần vận dụng. – Bộ đàn bát theo thí nghiệm trong sách giáo khoa có thể thay thế bằng các ống nghiệm chứa nước với mực nước khác nhau. Hoạt động 1 : HỌc sinh tập trung nghe các âm thanh phát ra âm thanh và cho biết chúng được phát ra từ đâu? Hoạt động 2 : học sinh làm thí nghiệm 1, 2, 3 với dây cao su, trống, âm thoa. Trả lói các câu hỏi 1, 2, 3 , điền từ vào phần kết luận. Hoạt động 3 : HỌc sinh làm thí phần vận dụng. Nhận biết nguồn âm : Những vật phát ra âm gọi là nguồn âm. Đặc điểm : Khi phát ra âm, các vật đều dao động hoặc rung động. Vận dụng : CH4: Đàn (Dây đàn); Trống(mặt trống) CH5: Sáo (Cột khí) CH6: Cột khí CH7: Bát chứa ít nước phát ra âm Bổng và bát chứa nhiều nước phát ra âm trầm. Dặn dò : – HỌc bài, Làm tất cả các bài tập trong sách bài tập – Đọc trơớc bài 11 Tuần : Bài 11 : ĐỘ CAO CỦA ÂM Mục tiêu : Nêu được mối liên hệ giữa độ cao và tần số Sử dụng đúng thuật ngữ để diễm đạt độ cao của âm Chuẩn bị : – Con lắc đơn (20, 50cm) –Căm xe đạp – Động cơ điện 9V, tấm bìa nhựa mỏng và đĩa tròn có đục lỗ Hoạt động dạy học : Kiểm bài cũ Hãy cho biết đặc điểm của các nguồn âm? Cho ví dụ Khi dùng dùi đánh vào mặt trống thì bộ phần nào của trống dao động? Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bài Giáo viên có thể dùng một nhạc cụ nào mà minh biết chơi để chơi một bài nhạc cho học sinh nghe và đặt câu hỏi cho bài học. Hoạt động 1 : Nghiên cứa khái niệm về tần số: Giáo viên hướng dẫn các nhóm học sinh làm thí nghiệm về dao động của con lắc và đếm số dao động trong 10 giây, sau đó cho học sinh tính số dao động trong 1s và đưa ra khái niệm tần số. Hoạt động 2 : Mối liên hệ giữa tần số và độ cao của âm. Giáo viên cho học sinh làm các thí nghiệm vói căm xe đạp. Đĩa tròn có đục lỗ được cho quay bởi động cơ điện Hoạt động 4 : Dưa vào kiến thức vừa tìm hiểu, giáo viên hướng dẫn các nhóm học sinh làm phần vận dụng Hoạt động 1 : Học sinh làm thí nghiệm với con lắc và tìm hiểu khái niệm về tần số. Hoạt động 2 : HỌc sinh làm thí nghiệm với căm xe đạp, đĩa tròn và điền từ vào các câu CH2, CH3, Kết luận. Hoạt động 4 : Học sinh làm phần vận dụng CH4, CH5, CH6. Học sinh đọc thêm phần có thể em chưa biết để biết thêm về một số độ cao của âm như : siêu âm, hạ âm Tần số : Số dao động trong một giây gọi là tần số. Dao động càng nhanh , số lần dao đông trong một giây càn nhiềuà tần số càng lớn. Aâm trầm, âm bổng : Dao động càng nhanh, âm phát ra càng cao, Dao động càng chậm, âm phát ra càng thấp. Ghi nhớ: SGK Dặn dò : – HỌc bài và làm các bài tập trong sách bài tập. Đọc trước bài độ to của âm Tuần : Bài 12 : ĐỘ TO CỦA ÂM Mục tiêu : Nêu được mối liên hệ giữa biê

File đính kèm:

  • docvaly7 HKI.doc
Giáo án liên quan