Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Bài 10: Nguồn âm

1.Kiến thức :

- Nhận biết được một số nguồn âm thường gặp

- Nêu được nguồn âm là vật dao động.

- Chỉ ra được vật dao động trong một số nguồn âm như trống, kẻng, ống sáo, âm thoa,

2.Kỹ năng :

Làm được TN hình 10.1, 10.3

3.Thái độ :

- Tích cực pht biểu,yêu thích môn học

 

doc2 trang | Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1172 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Bài 10: Nguồn âm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày sọan : 15.10.2012 Tuần : 11 Ngày dạy : 24.10.2012 Tiết : 11 CHƯƠNG II : ÂM HỌC Bài 10: NGUỒN ÂM I. Mục tiêu: 1.Kiến thức : - Nhận biết được một số nguồn âm thường gặp - Nêu được nguồn âm là vật dao động. - Chỉ ra được vật dao động trong một số nguồn âm như trống, kẻng, ống sáo, âm thoa,… 2.Kỹ năng : Làm được TN hình 10.1, 10.3 3.Thái độ : - Tích cực phát biểu,yêu thích môn học II.Chuẩn bị: 1.Đồ dùng dạy và học : GV : 1 cốc thủy tinh,Trống + búa cao su, âm thoa HS: 1 sợi dây cao su,1 âm thoa + búa cao su 2.Phương pháp : Trực quan, đàm thoại, thảo luận III. Các hoạt động trên lớp : 1. Ổn định lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ :Khơng kiểm tra 3. Nội dung bài mới TG Nội dung Hoạt động của Gv Hoạt động của HS I. Nhận biết nguồn âm C1: Tiếng máy chạy ,tiếng hs gọi nhau…… Vật phát ra âm gọi là nguồn âm . C2: Trống loa, radio, máy… II. Các nguồn âm có đặc điểm chung gì? 1. Thí nghiệm C3: Dây cao su dao động và phát ra âm. C4: Cốc thủy tinh phát ra âm .Thành cốc thủy tinh có rung động Nhận biết :dán tua giấy ,treo con lắc bốc C5. Âm thoa có dao động. Nhận biết:Dùng tay chạm vào nhánh âm thoa,,dán tua giấy hoặc dùng con lắc bốc. 2. Kết luận . - Khi phát ra âm các vật điều dao động . III . vận dụng C6 .Được C7.Tùy hs C8 .Dán tua giấy mỏng vào miệng lọ sẽ thấy tua giấy rung rung * HĐ 1: Tổ chức tình huống học tập - Giới thiệu chương II âm học - Gọi hs đọc phần mở bài SGK - Nêu mục tiêu bài học,vấn đề cần nghiên cứu:âm thanh được tạo ra như thế nào? * HĐ 2: Nhận xét nguồn âm - Yêu cầu hs đọc câu 1 sau 1 phút giữ yên lặng để trả lời câu hỏi câu 1 - Vật phát ra âm gọi là nguồn âm - Gọi hs trả lời câu 2,cho VD về các nguồn âm . - Gọi hs khác bổ sung - Vậy nguồn âm có đặc điểm chung gì? * HĐ 3: Tìm hiểu đặc điiểm chung của nguồn âm. - Gọi hs đọc TN 1 và câu 3 - Vị ttrí cân bằng của dây cao su là gì? - Yêu cầu các nhóm làm TN,lắng nghe,quan sát trả lời câu 3 - Gọi hs đọc TN 2 ,và câu 4 - Làm TN ,yêu cầu hs quan sát trả lời câu 4 - Phải kiểm tra như thế nào để biết thành cốc thủy tinh rung động ? - Cốc thủy tinh mõng,dể vở,thay cốc bằng trống .yêu cầu các nhóm làm TN. - Gọi hs đọc TN 3 và câu 5 Đề nghị các nhóm tiến hành TN và trả lời câu 5 - Phải kiểm tra như thế nào để biết âm thoa có dao động ? - Đề nghị các nhóm kiểm tra bằng một trong các phương án đã đưa ra. - Qua các TN rút ra kết luận gì? - Khẳng định kết luận Để bảo vệ giọng nĩi của người, ta cần luyện tập thường xuyên, tránh nĩi quá to, khơng hút thuốc lá. *HĐ4: Vận dụng - Gọi hs đọc và trả lời C6 - Gọi hs đọc và trả lời C7 - Gọi hs đọc và trả lời C8 - Đọc C1. 1 phút trật tự ,lắng nghe âm thanh trả lời câu 1 - Ghi bài - Trống ,máy,rodiô,loa… - Bổ sung thêm - Đọc TN 1 và câu 3 - Là vị trí đứng yên ,nằm trên đường thẳng - Làm TN lắng nghe quan sát ,trả lời câu 3 - Đọc TN 2 và câu 4 - Quan sát TN trả lời câu 4 - Dán tua giấy - Nghe giải thích làm TN - Đọc Tn và câu 5 - Tiến hành TN trả lời câu 5 - Dùng tay chạm vào ,tua giấy hoặc con lắc bốc . - TN kiển tra -Khi phát ra âm các vật điều dao động - Ghi kết luận - HS lắng nghe - Đọc và trả lời C6 - Đọc và trả lời C7 - Đọc và trả lời C8 4. Củng cố : - Nguồn âm là gì? - Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? 5. Dặn dò: - Về nhà thay 7 ống nghiệm bằng 7 cái bát như nhau làm TN,học thuộc bài chuẩn bị trước bài 11 - Làm BT 10.1 -> 10.5/10,11

File đính kèm:

  • docbai 10 nguon am.doc