Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Bài 3 - Tuần 3 - Tiết 3 - Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng (tiếp)

1.kiến thức.

-Nhận biết được vùng bóng tối và vùng bóng nửa tối, giải thích vùng bóng tối và bóng nửa tối.

-Giải thích được vì sao có hiện tượng Nhật thực và Nguyệt thực.

 2.Kĩ năng.

-Vận dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng giải thích các hiện tượng có liên quan trong cuộc sống.

 

doc2 trang | Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1034 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Bài 3 - Tuần 3 - Tiết 3 - Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:3 Ngày soạn 15/9/2007 Tiết: 3 Bài 3 Ngày dạy.../.../... ™&˜ ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG. I.Mục tiêu: 1.kiến thức. -Nhận biết được vùng bóng tối và vùng bóng nửa tối, giải thích vùng bóng tối và bóng nửa tối. -Giải thích được vì sao có hiện tượng Nhật thực và Nguyệt thực. 2.Kĩ năng. -Vận dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng giải thích các hiện tượng có liên quan trong cuộc sống. 3.Thái độ. -Hứng thú trong học tập, có ý thức tìm tòi, khám phá các hiện tượng tự nhiên. II.Chuẩn bị: -Bộ thí nghiệm của bài ba, mô hình Nhật thực. III.Tổ chức tình huấn học tập. Kiến thức HĐ của GV HĐ của HS I.Bóng tối, bóng nửa tối. a.Thí nghiệm1. (SGK) Nhận xét: Trên màn chắn có vùng không nhận được ánh sáng truyền tới từ nguồn sáng gọi là vùng bóng tối. b.Thí nghiệm 2.(SGK) Nhận xét: Trên màn chắn có mọât vùng chỉ nhận được một phần ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới gọi là vùng nửa tối. II. Nhật thực - Nguyệt thực. a.Nhật thực. -Mặt trăng, Mặt Trời, Trái đất nằm trên cùng đường thẳng. -Nhật thực toàn phần: đứng trong vùng bóng tối, không nhìn thấy Mặt trời. -Nhật thực một phần : đứng trong vùng bóng nửa tối, nhìn thấy một phần Mặt trời b.Nguyệt thực. Mặt trăng, Mặt Trời, Trái đất nằm trên cùng đường thẳng.( Mặt trăng nằm sau Tráiù đất) HĐ1:KT-TC. 1.KT. Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng? 2.TH. Từ thời xưa người ta đã biết nhìn vị trí của bóng nắng để đoán giờ. Giới thiệu bài mới. HĐ2.Quan sát, hình thành khái niệm bóng tối, bóng nửa tối. -GV giới thiệu dụng cụ thí nghiệm, tiến trình làm thí nghiệm - Y/c HS quan sát và rút ra nhận xét. Đồng thời trả lời C1 -Y/c HS làm thí nghiệm 2, trong thí nghiệm này có gì khác với thí nghiệm 1. -Nguyên nhân của hiện tượng đó? -Rút ra nhận xét của thí nghiệm. HĐ3:Hình thành Khái niệm Nhật thực-Nguyệt thực. MT TĐ Mặt trời -Mô tả quĩ đạo chuyển động của trái đất - mặt trăng - mặt trời. -Dùng mô hình nhật thực cho HS quan sát và trả lời câu hỏi. +Khi nào xảy ra hiện tượng nhật thực? Khi đó mặt trăng nằm ở vị trí nào so với trái đất. +Làm lệnh C3. -Quan sát mô hình nguyệt thực và cho biết vị trí của Mặt trăng nằm ở vị trí nào? -Vật nào bị che khuất? HĐ 4: Vận dụng - Củng cố-Hướng dẫn. 1.Vận dụng. -HS làm thí nghiệm và trả lời lệnh C5. 2.Củng cố. -Bóng tối, bóng nửa tối? -Nguyên nhân của nhật thực , nguyệt thực.? 3.Công việc về nhà. -Học bài cũ, làm các bài tập trong SBT.Xem bài mới. -HS trình bày, HS còn lại theo dõi và nhận xét -Quan sát thí nghiệm,quan sát hiện tượng trên màn chắn và trả lời C1. -Nguồn sáng rộng Trả lời C2: +Vùng bóng tối ở giữa màn chắn. +vùng sáng ở ngoài cùng . +vùng nửa tối xen kẽ giữa hai vùng trên. -Quan sát mô hình. -Mặt trăng nằm giữa Mặt trời và Tráiù đất. -Mặt trăng: vật cản. -Mặt trời: nguồn sáng -Tráiù đất: màn chắn. Mặt trăng, Mặt trăng, Mặt trăng nằm trên cùng đường thẳng. -Nhật thực toàn phần:đứng trong vùng bóng tối,không nhìn thấy Mặt trời. - Nhật thực một phần:đứng trong vùng bóng nửa tối,nhìn thấy một phần Mặt trời. -Làm C5. *Rút kinh nghiệm bài giảng. -----

File đính kèm:

  • docTiet 3-Ung dung dinh luat truyen thang anh sang.doc