Biết tiến hành thí nghiệm để nghiên cứu đường đi của tia sáng phản xạ trên gương phẳng.
- Biết xác định tia tới, tia phản xạ, pháp tuyến, góc tới, góc phản xạ trong mỗi thí nghiệm.
- Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng.
- Biết ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng để thay đổi hướng đi của tia sáng theo ý muốn.
3 trang |
Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 975 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tiết: 04 - Bài: 04 - Định luật phản xạ ánh sáng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 30/9/2003
Tiết: 04
Bài: 04 ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
I. MỤC TIÊU.
- Biết tiến hành thí nghiệm để nghiên cứu đường đi của tia sáng phản xạ trên gương phẳng.
- Biết xác định tia tới, tia phản xạ, pháp tuyến, góc tới, góc phản xạ trong mỗi thí nghiệm.
- Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng.
- Biết ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng để thay đổi hướng đi của tia sáng theo ý muốn.
II. CHUẨN BỊ.
- Cho nhóm Hs
+ 1 gương phẳng có giá đỡ, đèn pin có màn chắn dã đục lỗ.
+ Màn chắn, thước đo góc mỏng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập
Hoạt động của giáo viên
-Gv: Làm thí nghiện như ở trong sgk hoặc lấy
một hiệ tượng trong thực tế
ví dụ: Khi muốn nhìn rõ đáy giếng trong khi không có đèn pin thì ta làm như thế nào ?
Hoạt động của học sinh
-Hs: Quan sát và có thể cùng gv làm thí nghiệm ở phần vào bài.
-Hs: ( Trả lời theo sự quan sát trong thực tế )
Hoạt động 2: Sơ bộ đưa ra khái niệm gương phẳng
I. Gương phẳng
-Gv: Yêu cầu Hs hiện tượng xảy ra hàng ngày
khi mình soi gương.
- Gv: Hướng dẫn Hs trả lời câu C1
-Gv: Chỉ rõ đó là những gương phẳng
-Hs: Nêu những hiện tượng và hình ảnh mà Hs quan sát được.
-Hs: Tìm và chỉ ra một số mặt phẳng nhẵn bóng trong thực tế.
Hoạt động 3: Sơ bộ hình thành biểu tượng về sự phản xạ ánh sáng
II. Định luật phản xạ ánh sáng
Thí nghiệm
-Gv: Tổ chức cho Hs thínghiệm theo nhóm
sau đó yêu cầu từng nhóm chỉ ra “ Tia tới
( SI) tia phản xạ(IS’)”
-Gv: Hiện tượng trên gọi là hiện tượng phản xạ
ánh sáng.
Hoạt động 4. Xác định mf chứa tia phản xạ
-Gv: Yêu cầu Hs xác định tia tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia nào ?
-Gv: Hướng Hs tìm hiểu qua hình vẽ thực tế
( Chú ý: Tia phản xạ và pháp tuyến)
-Gv: Yêu cầu Hs thảo luận để đi đến kết luận
S n S’
Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào.
-Hs: Quan sát thí nghiệm và tìm xem tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào ?
-Hs: Rút ra kết luận từ câu C2
-Hs: Trả lời đúng: -Tia tới, pháp tuyến tại điểm tới
-Gv: Xác định lại bằng thí nghiệm yêu cầu
Hs quan sát từ đó rút ra kết luận cần thiết
-Gv: Cùng Hs làm thí nghiệm và quan sát và
chỉ ra góc phản xạ góc tới
-Gv: Yêu cầu Hs dự đoán mối quan hệ giữa
góc phản xạ và góc tới
-Gv: Dựa vào kết quả của hs để hướng hs đi tới
nội dung định luật phản xạ ánh sáng.
-Gv:Làm lại thí nghiệm biểu diễn cho Hs phân
tích để đi tới định luật.
-Gv: Giới thiệu cho Hs về các thí nghiệm với
các môi trường trong suốt khác để rút đi đến
định luật.
Hoạt đông 5: Phát biểu định luật
Hoạt đông 6: quy ước cách vẽ gương và đường truyền của tia sáng
-Gv: Giới thiệu cách vẽ gương phẳng và tia
tới và tia phản xạ trên gương phẳng
-Hs: Trả lời sai:
-Hs: Quan sát thí nghiệm và đặt câu hỏi với giáo viên nếu cần thiết.
2.Phương của tia phản xạ quan hệ như thế nào với phương của tia tới.
n
S S’
30o 30o
-Hs: Làm thí nghiệm và tiến hành dự đoán theo yêu cầu của giáo viên
-Hs: Dự đoán đúng
-Hs: Dự đoán sai:
-Hs: Quan sát đặt câu hỏi nếu thấy cần thiết
3. Định luật phản xạ ánh sáng.
-Hs:Nêu định luật
S n
I
-Hs: Làm theo hướng dẫn của giáo viên
-Hs: Tiến hành vẽ tia phản xạ ở hình 4.3 (Câu C3)
Hoạt động 7: Vận dụng.
Gv: Yêu cầu Hs thực hiện câu C4
Ghi nhớ: Sgk
-Hs: vẽ theo yêu cầu câu C4
-Có thể yêu cầu giáo viên giúp đỡ
Nhận xét – Bổ sung:
File đính kèm:
- T4.doc