Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tiết 1 bài 1: Chuyển động cơ học

 1.Kiến thức: - Biết được vật chuyển động hay đứng yên so với vật mốc.

- Biết được tính tương đối của chuyển động và đứng yên.

- Biết được các dạng của chuyển động

 2. Kỹ năng: - Nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học, về tính tương đối của chuyển động và đứng yên,vnhững ví dụ về các dạng chuyển động.

3. Thái độ :Rèn tính độc lập, cách phối hợp với tập thể, tinh thần hợp tác trong nhóm

doc3 trang | Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1053 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tiết 1 bài 1: Chuyển động cơ học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày dạy: Bài soạn môn vật lý 8 Chương 1: cơ học Tiết 1 Bài 1: chuyển động cơ học I. Mục tiêu 1.Kiến thức: - Biết được vật chuyển động hay đứng yên so với vật mốc. - Biết được tính tương đối của chuyển động và đứng yên. - Biết được các dạng của chuyển động 2. Kỹ năng: - Nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học, về tính tương đối của chuyển động và đứng yên,vnhững ví dụ về các dạng chuyển động. 3. Thái độ :Rèn tính độc lập, cách phối hợp với tập thể, tinh thần hợp tác trong nhóm. II. chuẩn bị: - Hình vẽ phóng to rõ các hình :1.1,1.2,1.3, SGK -In phiếu học tập (bài số 6,bài tập 1.1,1.2,1.3 SBT) III .tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh HĐI: Tổ chức tình huống học tập (5 ph) Các em mở SGK( trang 3) và trả lời chương 1 chúng ta phải nghiên cứu tới những vấn đề nào? Quan sát H1.1 SGK trả lời câu hỏi: có phải là Mặt Trời chuyển động còn Trái Đất đứng yên hay không? HĐII: Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên? GV gọi một HS đứng tại chỗ đọc C1 SGK và yêu cầu các nhóm thảo luận nhanh câu trả lời trên. Gv gợi ý: Muốn biết đó là chuyển động ta cần làm gì? nên so sánh vị trí vật đó với vật nào? Em hãy cho ví dụ để minh họa? Theo em, người ta thường chọn những vật nào để ss? Những vật đó được gọi là gì? GV nhấn mạnh: chọn vật làm mốc để so sánh thường là những vật gắn liền với Trái Đất; như nhà, cột cây số..... Qua các VD trên em hiểu ntn là chuyển động cơ học?ntn là đứng yên? Đọc lệnh hoạt động nhóm C2, C3 . GV gợi ý: HS tự chọn vật mốc và xét c/đ của một vật. Tổng hợp . dựa vào sự trả lời của HS để chuyển ý. Hoặc mở tình huống: người ngồi trên xe ôto đang chuyển động, ta cũng có thể nói người đó đang CĐ, cũng có thể nói người đó đang đứng yên, vì sao vậy? HĐ3: tính tương đối của chuyển động và đứng yên Gv tổ chức cho HS suy nghĩ tìm phương án để hoàn thành C4, C5 Tổng hợp C4, C5. Treo bảng phụ C6 Yêu cầu HS các nhóm viết nhanh từ còn thiếu để fát biểu: thế nào là tính tương đối của CD và ĐY.? Gv cho HS fát biểu tính tương đối của CĐ& ĐY. Tương tự ,tiếp tục cho HS đứng tại chỗ trả lời C7 Cá nhân tự trả lời câu hỏi của đầu bài (C8) HĐ4: một số chuyển động thường gặp Cá nhân thực hiện C9 – GV treo các hình 1.3,a,b,c SGK trang6 .? Các chuyển động sau có đặc điểm gì? Tìm thêm các ví dụ tương tự, hoặc đặc biệt khác/? Gv tổng hợp các ví dụ của HS – Chỉnh sữa đúng HĐ5: vận dụng – củng cố – dặn dò Em hãy quan sát hình 1.4 và thực hiện C10 GV chỉ định một HS đứng tại chỗ trả lời C10, Sau đó HS khác bổ sung . Yêu cầu cả lớp thực hiện C11 “ Khoảng cách từ vật tới vật mốc không thay đổi thì vật đó đứng yên so với vật mốc” ,nói thế đúng hay sai? *Qua bài học này chúng ta cần ghi nhớ những nội dung cơ bản nào? - Vận dụng làm các bài tập sau: Gv phát phiếu học tập tới các tổ nhóm., yêu cầu thực hiện trong 3 phút. _Tổng hợp và chỉnh sữa đáp án. *HDVN: -Học thuộc nội dung ghi nhớ, đọc phần “Có thể em chưa biết” - Làm các bài tập 1.4,1.5,1.6-SBT (tr 4). -Xem trước bài “Vận tốc”. H/S mở SGK phần đầu sách Quan sát, phán đoán, trả lời trước tt lớp. Các ý kiến... I...... - Đọc phần C1 và thông tin SGK -Hoạt động theo nhóm đã phân công. -Đại diện nhóm đưa ra ý kiến.......... - Các nhóm khác bổ sung nếu cần thiết. -Thống nhất C1: Ta phải so sánh vị trí của vật đó với một vật nào đó đứng yên ở bên đường, bên bờ sông. VD : Ôtô chuyển động so với bến xe, thuyền chuyển động so với bến đò.... - Ghi lại vd và thông tin cần nhớ; theo cách ; 1. Ví dụ về chuyển động:........................ 2. Khái niệm về chuyển động: ......SGK(4) - HS phát biểu khái niệm CĐ & ĐY - Hoạt động cá nhân C2,C3 sau đó trao đổi với cả lớp theo HD của GV. - HS ghi lại KQ thảo luận vào vở. Cá nhân dự đoán câu trả lời... II............................................. -Hoạt động cá nhân trả lời C4,C5 sau đó thảo luận với cả lớp để tìm kết quả đúng nhất , tự ghi vở: - C4 So với nhà ga thì hành khách đang chuyển động(tàu đang CĐ), vìvị trí của người này thay đổi so với nhà ga theo thời gian. - So với tàu thì hành khách đang đứng yên, vì vị trí của hành khách không thay đổi so với toa tàu. -HS thảo luận và fát biểu C6 – ghi vở: 1.Một vật có thể chuyển động đối với vật này nhưng lại là đứng yên so với vật khác-đó chính là tính tương đối của CĐ&ĐY. 2.CĐ hay đứng yên fụ thuộc vào việc chọn vật làm mốc. 3 Ví dụ:....HS tự ghi................................... - Một HS đứng tại chỗ trả lời C7 - Hoạt động cá nhân trả lời C7, C8. “MT thay đổi vị trí so với vật mốcgắn với TĐ nêncó thể nói MT chuyển động khi lấy vật mốc là TĐ.” III............................................................. HS quan sát hình và trả lời câu hỏi của GV và C9. -Ghi vở: +Đường mà vật chuyển động vạch ra gọi là quỹ đạo của CĐ +Các dạng chuyển động : CĐ cong, CĐ tròn, CĐ thẳng , CĐ lắc ,.............. -Cá nhân trả lời C10 vào vở , Thảo luận với cả lớp C11 : Nói như vậy không phải lúc nào cũng đúng, có trường hợp sai , ví dụ như: vật chuyển động quay tròn quanh một trục xác định.(đồng hồ, ổ bi, bánh xe quay...) HS Đọc kết luận cuối bài. Hoạt động nhóm BT :1.1,1.2, 1.3-SBT - Các nhóm đọc kết quả trước tt lớp, Cả lớp nhận xét bổ sung. Ghi vở.

File đính kèm:

  • docBai soan vat ly8.doc
Giáo án liên quan