-Bằng TN khẳng định được rằng :Ta nhận biết được AS khi có AS truyền vào mắt ta . Ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta .
-Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng .
- Rèn luyện năng lực tư duy , kỹ năng quan sát cho hs.
43 trang |
Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1604 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tiết 1 : Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng – vật sáng (tiết 7), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn : 09/09/07
VẬT LÍ 7
CHƯƠNG 1: QUANG HỌC
TIẾT 1 : NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG -
NGUỒN SÁNG – VẬT SÁNG
A- MỤC TIÊU :
-Bằng TN khẳng định được rằng :Ta nhận biết được AS khi có AS truyền vào mắt ta . Ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta .
-Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng .
- Rèn luyện năng lực tư duy , kỹ năng quan sát cho hs.
B-CHUẨN BỊ :
*Mỗi nhóm hs : 1hộp kín ( trong đó có dán 1 mẩu giấy ) 1 nguồn điện
C-TỔ CHỨC GIỜ HỌC :
1- Đặt vấn đề :
2- Bài mới :
Hoạt động của Gv:
- Gọi 1hs đọc phần đặt vấn đề .
-Yêu cầu hs trả lời câu hỏi -chọn phương án đúng :
Vậy trong những trường hợp nào mắt ta nhận biết được ánh sáng
-Yêu cầu hs hoàn thành kluận trong SGK.
-Yêu cầu hs điền vào ... trong SGK.
-các nhóm hs bố trí TN như H1.2 a,b sgk .
? Quan sát mảnh giấy trong từng trường hợp : -đèn ko sáng .
-đèn sáng .
Vậy : mắt ta nhìn thấy vật khi nào?
-Yêu cầu hs trả lời câu C3sgk
?Kể tên những vật tự nó phát ra ánh sáng ?Nguồn sáng là gì ?
?Nguồn sáng gồm những loại nào ?
?thế nào là nguồn sáng TN?
?thế nào là nguồn sáng nhân tạo ?
?Kể tên những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó ?
?Vậy :vật sáng là gì ?
?Lấy vd về vật sáng ?
-Yêu cầu hs trả lời câu hỏi C1 .
? qua câu C4 rút ra nhận xét gì ?
-gọi 1hs đọc câu C5 .
?yêu cầu các nhóm thảo luận và đưa ra phương án trả lời .
-Gv bổ xung ( nếu cần ).
-gọi 1hs đọc ghi nhớ .
Hđ của hs
1- Nhận biết ánh sáng :
a-Quan sát và TN:
>Phương án đúng :2.4
b- Kết luận :( sgk).
2-Nhìn thấy 1vật :
a- TN:
-Làm TN theo nhóm .
-Làm TN như hình 1.2 a,b.
b- Kết luận : sgk.
3- nguồn sáng – vật sáng :
a- nguồn sáng: là vật tự nó phát ra AS.
VD :- mặt trời
-ngọn nến đang cháy
*Nguồn sáng TN: nguồn sáng nhân tạo .
b- vật sáng :Gồm nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó.
4- vận dụng :
C4:
- Thanh nói đúng . Vì :mắt chỉ nhìn thấy ánh sáng khi ánh sáng đó truyền tới mắt .
C5:
- ánh sáng phát ra từ đèn chiếu sáng các bụi hơi nhỏ li ti . Ánh nắng hắt lại truyền vào mắt ta .
* Ghi nhớ : sgk
4-Giao nhiệm vụ cho hs :
-Học ghi nhớ .
-Làm bài 1>5 (sbt) .
-Đọc trước bài 2.
*******************************************
Ngày Soạn : 16/09/07
TIẾT 2 : SỰ TRUTỀN ÁNH SÁNG
1-Mục tiêu :
-Biết làm TN để xác định được đường truyền của ánh sáng . -Phát biểu được định luật truyền thẳng của ánh sáng
-Biết vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng và xác định đường thẳng trong thực tế
-Nhận biết được đặc điểm của 3 loại chùm sáng .
-Biết dùng TN để kiểm chứng 1 số HT về HS
2- Chuẩn bị :
*Mỗi nhóm HS: một ống nhựa cong,1 ống nhựa thẳng tiết diện 3mm dài 20cm, nguồn sáng,3 đinh ghim,3 màn chắn có đục lỗ như nhau.
3- Tổ chức giờ học :
a- Bài cũ:
? Mắt ta nhìn thấy ánh sáng khi nào?
?Nguồn sáng là gì?Cho ví dụ?
b- Bài mới :
Hoạt động của GV:
*Đặt vấn đề:
-Yêu cầu các nhóm làm TN như hình 2.1 sgk.
?Nêu dụng cụ cần trong TN.
?Ánh sáng từ dây tóc đèn truyền qua ống nào đến mắt ta.
-Yêu cầu HS các nhóm làm TN kiểm tra.
-Làm TN như hình 2.2 sgk.
-Yêu cầu các nhóm nêu phương án làm TN.
?Khi đặt lệch 1 trong 3 tấm bìa thì hiện tượng gì xảy ra.
?As truyền đi như thế nào?
?Qua TN trêncho ta rút ra kết luận gì?
-GV: Thông báo định luật truyền thẳng ánh sáng cho học sinh rõ.
-Yêu cầu HS đọc thầm sgk.
?Người ta biểu diễn tia sáng như thế
nào?
-GV giới thiệu tia sáng cho HS rõ:
?Thế nào là chùm sáng //
?Nêu đặc điểm của chùm sáng //
?Thế nào là chùm sáng hội tụ.
?Thế nào là chùm sáng phân kì.
?Nêu đặc điểm của chùm sáng phân kì
-Yêu cầu HS các nhóm thảo luận & trả lời câu C4,C5.
-Gọi 1 HS đọc ghi nhớ sgk.
Hoạt động của HS:
1.Đường truyền ánh sáng:
a-Thí nghiệm:
*Làm TN như hình 2.1 sgk.
-Hiện tượng: ánh sáng từ dây tóc đèn đi qua ống thẳng đến mắt.
Ánh sáng từ dây tóc đèn không truyền qua ống cong.
*Làm TN như hình 2.2 sgk:
-Đặt 3màn chắn sao cho nhìn qua các lỗ A,B,C vẫn thấy đèn sáng.
->3 lỗ A,B,C thẳng hàng thì ánh sáng truyền theo đường thẳng.
b- Kết luận: SGK
c- Định luật truyền thẳng của ánh sáng:
(sgk)
2.Tia sáng và chùm sáng:
a-Biểu diễn đường truyền ánh sáng:
-Biểu diễn đường truyền ánh sáng bằng 1 đường thẳng có mũi tên chỉ hứơng.
b-Ba loại chùm sáng:
-Chùm sáng //:
-Chùm sáng hội tụ:
-Chùm sáng phân kì:
3.Vận dụng:
Câu C4:
Câu C5:
*Ghi nhớ sgk:
4.Giao nhiệm vụ cho HS:
-Học ghi nhớ
-Làm bài tập từ 1->4 sách BT
-Đọc trước bài III sgk.
Ngày Soạn : 23/09/07
TIẾT 3 : ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN
THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
I-MỤC TIÊU:
- Nhận biết được bóng tối , bóng nửa tối và giải thích được vì sao có hiện tượng nhật thực , nguyệt thực .
- Biết vận dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng , giải thích một số HT trong thực tế và hiểu được một số ứng dụng của Đ/L truyền thẳng ánh sáng .
II-CHUẨN BỊ :
Mỗi nhóm học sinh: 1đèn pin , 1cây nến , 1màn chắn , 1vật cản bằng bìa dày . Giáo viên: tranh vẽ hiện tượng nhật thực , nguyệt thực .
III-TỔ CHỨC GIỜ HỌC:
1-Bài cũ : ? Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng .
? Có những loại chùm sáng nào.
2-Bài mới :
Hoạt động của giáo viên:
*Đặt vấn đề :
-Yêu cầu học sinh đọc thầm phần 1:
?Nêu dụng cụ cần trong TN.
?Nêu các bước tiến hành TN.
-Yêu cầu các nhóm làm TN như hình 3.1 sgk:
?Hãy chỉ ra trên màn chắn vùng sáng , vùng tối .
?Vì sao lại có hiện tượng xảy ra như trên.
?Nêu dung cụ cần trong TN này .
-Yêu cầu các nhóm chỉ ra HT quan sát được :
?Chỉ ra vùng bóng tối , nửa tối .
?chỉ ra vùng được chiếu sáng đầy đủ ?Nhận xét độ sáng vùng còn lại . ?Vì sao lại có sự khác nhau đó . *Cho HS quan sát h3.3:
?Chỉ ra sơ đồ của hiện tượng nhật thực và hãy chỉ ra sơ đồ của hiện tượng nguyệt thực .
?Hãy giải thích HT nhật thực
?Ta phải áp dụng định luật nào để giải thích HT nhật thực.
-GV:giải thích cho HS rõ .
-Cho HS quan sát H3.4 sgk.
?Hãy giải thích HT nguyệt thực .
-GV:giải thích lại 1 lần nữa.
-Yêu cầu HS đọc thầm & thảo luận câu 5,6.
-Gọi các nhóm trưởng trả lời câu 5,6.
-Gọi 1 HS đọc ghi nhớ(sgk).
Hoạt động của HS:
I.Bóng tối,bóng nửa tối:
1.Thí nghiệm 1:
-Làm TN như hình 3.1 sgk.
-Các nhóm làm thí nghiệm:
*Nhận xét:Sgk
2.Thí nghiệm 2:
-Làm thí nghiệm như hình 3.2 sgk.
-Các nhóm làm TN
Nhận xét:Sgk.
II.Nhật thực,nguyệt thực:
1.Nhật thực:
-Khi mặt trăng nằm trong khoảng từ mặt trời đến trái đất.
=>Nhìn thấy hiện tượng nhật thực.
2.Nguyệt thực:
-Khi TĐ nằm trong khoảng từ mặt trời đến mặt trăng.
-> Mặt trăng bị Trái đất che khuất.Lúc đó ta không nhìn thấy mặt trăng.
-> Có hiện tượng nguyệt thực.
3.Vận dụng:
C5:
C6:
*Ghi nhớ:Sgk.
IV.Giao nhiệm vụ cho HS:
-Học ghi nhớ.
-Làm bài tập 1->4 sách BT.
-Đọc trước bài IV(sgk).
**********************************************
Ngày Soạn : 30/09/07
TIẾT 4 : ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
I-Mục tiêu:
-Biết tiến hành TN để nghiên cứu đường đi của tia sáng phản xạ trên gương phẳng.
-Biết xác định tia tới , tia phản xạ , pháp tuyến , góc tới , góc phản xạ .
-Phát biểu được Đ/L phản xạ AS.
-Biết vận dụng Đ/L phản xạ AS để thay đổi hướng đi của AS theo ý muốn .
II- Chuẩn bị:
*Mỗi nhóm HS : 1gương phẳng có giá đỡ thẳng đứng, 1nguồn sáng , 1thước đo góc .
III-Tổ chức giờ học :
1-Bài cũ :? Định luật truyền thẳng AS
2-Bài mới :
Hoạt động của GV:
*Đặt vấn đề:
-Yêu cầu HS quan sát H4.1.
-GV: phát gương soi cho HS và yêu cầu HS quan sát ảnh của mình .
?Trả lời câu C1.
?Hãy lấy VD về gương phẳng .
-Yêu cầu HS quan sát H4.2 .
?Nêu dụng cụ cần trong TN .
?Nêu các bước làm TN .
-Yêu cầu các nhóm làm TN như H4.2 sgk.
?Nêu hiện tượng quan sát được trong TN
?Thế nào là HT phản xạ AS.
?Hãy XĐ tia phản xạ .Tia phản xạ nằm trong MP nào .
-GV : thông báo cho HS về góc tới và góc phản xạ .
-Yêu cầu HS dùng thước đo góc để XĐ độ lớn của góc tới và góc phản xạ .
?Nêu độ lớn của góc tới và góc phản xạ.
-GV:thông báo cho HS về Đ/L phản xạ AS.
?Hãy chỉ rõ trên hình vẽ :
tia tới ,tia phản xạ ,góc tới , góc phản xạpháp tuyến .
Câu C4:
-Gọi 1HS đọc ghi nhớ sgk
Hoạt động của HS
I-Gương phẳng :
*Quan sát :
-Hình ảnh của vật quan sát được trong gương gọi là ảnh của vật tạo bởi gương phẳng .
-VD:gương soi , mặt nước yên tĩnh
II-Định luật phản xạ ánh sáng :
1-Thí nghiệm:
-Làm TN như H4.2sgk.
-> HT :phản xạ AS2-Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào
-góc phản xạ.
-Tia phản xạ nằm trong MP với tia tới vàđường pháp tại điểm tới .
3-Phương của tia phản xạ quan hệ thế nào
-góc tới SIN.
-góc Pxạ NIR.
*Kết luận:Góc phản xạ luôn luôn bằng góc tới .
4-Định luật phản xạ ánh sáng :
5-Biểu diễn gương phẳng và các tia
trên hình vẽ:
SI: là tia tới .
IR:tia phản xạ .
Điểm I :điểm tới .
IN: pháp tuyến tại điểm tới .
góc i: góc phản xạ.
góc i: góc tới .
i = i
III-Vận dụng :
C4:
a,
*Ghi nhớ :SGK
IV-Giao nhiệm vụ cho học sinh:
-Học ghi nhớ , làm bài 1->4 SBT.
-Đọc trước bài 5 SGK.
Ngày Soạn : 07/10/07
TIẾT 5: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG
PHẲNG.
I-Mục tiêu:
-Bố trí TN để nghiên cứu ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng .
-Nêu được những tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng .
-Vẽ được ảnh của vật đặt trước gương phẳng.
-Rèn luyện kỹ năng quan sát , thao tác thực hành cho HS .
II-Chiẩn bị :
*Mỗi nhóm HS : 1gương phẳng , 1tấm kính màu , 2 cột pin giống nhau, tấm giấy trắng .
III-Tổ chức giờ học:
1-Kiểm tra : ?Nêu Đ/L phản xạ AS.
?Nêu thí dụ về HT phản xạ AS.
2-Bài mới :
Hoạt động của GV:
*Đặt vấn đề :
Quan sát H5.2.
?Nêu dụng cụcần trong TN.
-Yêu cầu HS các nhóm làm TN như H5.2sgk.
-Quan sát ảnh của cột pin trong gương phẳng .
-Dùng màn chắn để kiểm tra dự đoán.
?Hoàn thành KL trong sgk.
-Yêu cầu HS đọc thầm sgk.
-Các nhóm làm TN như H5.3
?Trả lời câu C2
?So sánh độ lớn của ảnh với độ lớn của vật.
-Yêu cầu HS đọc thầm sgk.
?Nêu dụng cụ trong TN.
?Nêu cách làm TN.
-Yêu cầu các hóm làm TN như H5.3 sgk
?Qua TN rút ra KL gì .
?Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là gì .?
?Ảnh là ảnh thật hay ảnh ảo .
Câu C4:
-Gọi 1 HS đọc ghi nhớ .
Hoạt động của HS:
I-Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng:
*Thí nghiệm:
-HS: làm TN như H5.2 sgk.
1- Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có hứng được trên màn chắn ko:
Kết luận:ko hứng được trên màn chắn là ảnh ảo .
2-Độ lớn của ảnh bằng độ lớn của vật không?
-Làm TN như H5.3.
*Kết luận : SGK.
3-So sánh khoảng cách từ ảnh ->gương và từ vật đến gương :
*Làm TN như H5.3 sgk.
*Kết luận:sgk.
II-Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng :
*Kết luận : ảnh của 1 vật là tập hợp ảnh của tất cả các điểm trên vật.
III-Vận dụng:
Câu C5:
*Ghi nhớ: SGK.
IV-Giao nhiệm vụ cho HS:
-Học ghi nhớ SGK.
-Chuẩn bị bài số 6.
***************************************
TIẾT 6 : THỰC HÀNH :QUAN SÁT
ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG
I-Mục tiêu:
-Luyện tập vẽ ảnh của các vật có hình dạng khác nhau đặt trước gương phẳng .
-Tập XĐ vùng nhìn thấy của gương.
II-Chuẩn bị:
*Mỗi nhóm học sinh : 1gương phẳng , 1bút chì , 1 thước chia độ , mẩu báo cáo thực hành .
III-Tổ chức giờ học :
1-Kiểm tra : ?Nêu T/c của ảnh tạo bởi gương phẳng .
2-Thực hành :
Hoạt động của GV:
*Đặt vấn đề:
?Trả lời câu C1.
?Muốn có ảnh ở vị trí // và cùng chiều với vật phải đặt vật ntn?
-Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình câu a
-Cả lớp làm nháp .
?Muốn có ảnh ở vị trí cùng phương nhưng ngược chiều với vật , phải đặt vật ở vị trí ntn?
-Gọi 1HS lên bảng vẽ hình.
-Cả lớp làm nháp.
-Yêu cầu HS trả lời câu C2.
?XĐ vùng nhìn thấy của gương.
?Trả lời câu C3,C4.
?Nêu cách vẽ tia phản xạ của các tia NI và MK .
-Yêu cầu HS vẽ ảnh của 2 điểm M,N qua gương phẳng .
-Yêu cầu các nhóm thảo luận XĐ vùng nhìn thấy 2 điểm N, M.
Hoạt động của HS:
1-Xác định ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng :
a,
b,
2-Xác định vùng nhìn thấy của gương:
IV-Tổng kết:
-GV:Nhận xét tiết thực hành .
-HS:Nạp báo cáo thực hành .
V-Giao nhiệm vụ cho học sinh:
-Nghiên cứu bài gương cầu lồi .
***********************************************
KIỂM TRA :10 PHÚT
I-Đề bài :
1, Phát biểu định luật phản xạ AS?
2, Áp dụng Đ/L XĐ tia tới (hoặc tia phản xạ )góc tới , góc phản xạ , điểm tới , pháp tuyến tại điểm tới trong các trường hợp sau:
II-Cách đánh giá :
Câu 1: Nêu đúng nội dung Đ/L phản xạ AS : 4 đ
Câu2: Mỗi hình vẽ đúng cho: 2đ
*********************************************
TIẾT 7: GƯƠNG CẦU LỒI.
I- Mục tiêu:
-Nêu được T/c ảnh của 1 vật tạo bởi gương cầu lồi .
-Nhận biết được vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn gương phẳng có cùng kích thước .
-Giải thích được ứng dụng của gương cầu lồi .
II-Chuẩn bị:
*Mỗi nhóm HS : 1 gương cầu lồi , 1 gương phẳng tròn có cùng kích thước , 2 cột pin giống hệt nhau .
III-Tổ chức giờ học:
1-Kiểm tra: ? Nêu T/c của ảnh tạo bởi gương phẳng .
2-Bài mới :
Hoạt động của GV:
*Đặt vấn đề :
-GV giới thiệu gương cầu lồi .
-Yêu cầu HS quan sát H7.1 sgk.
?Nêu dụng cụ cần trong TN.
?Nêu các bước tiến hành TN.
-Yêu cầu HS các nhóm làm TN như H7.1 sgk.
?Ảnh tạo bởi gương cầu lồi là ảnh ảo hay ảnh thật ? Vì sao?
?Ảnh có kích thước ntn so với vật .
-Yêu cầu HS quan sát H7.2 sgk .
?Nêu dụng cụ cần trong TN.
?Nêu các bước tiến hành TN.
?Mục đích của TN là gì .
-Yêu cầu các nhóm làm TN như H7.2 sgk.
?So sánh độ lớn ảnh 2 cột pin tạo bởi 2 gương .
?Qua TN 7.2 hãy chứng tỏ ảnh tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật .
?Qua 2 TN trên cho biết ảnh tạo bởi gương cầu lồi có những T/c gì .
-Yêu cầu HS hoàn thành KL sgk.
-Yêu cầu HS đọc thầm sgk.
?Nêu các bước làm TN.
?So sánh bề rộng nhìn thấy của 2 gương.
-Yêu cầu hoàn thành KL sgk.
?Yêu cầu HS trả lời câu C3.
?Yêu cầu HS trả lời câu C4.
( GV bổ sung nếu cần )
-Gọi 1 hs đọc ghi nhớ sgk.
Hoạt động của HS:
I-Ảnh của 1 vật tạo bởi gương cầu lồi :
1-Quan sát :
*làm TN như H7.1 sgk
*Nhận xét :
-Ảnh là ảnh ảo .
-Ảnh nhỏ hơn vật.
2-Thí nghiệm kiểm tra:
*Làm TN như H7.2 sgk.
-Dụng cụ .
-Tiến hành TN.
*Nhận xét : Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn ảnh của vật tạo bởi gương phẳng .
3-Kết luận :
T/c của ảnh tạo bởi gương cầu lồi :
-Ảnh là ảnh ảo .
-Ảnh nhỏ hơn vật.
II-Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi
1-Thí nghiệm :
-Làm TN như H7.3 sgk
2-Kết luận :
III-Vận dụng:
C3:
.... vùng nhìn thấy rộng hơn .
C4:
*Ghi nhớ :SGK
IV-Giao nhiệm vụ cho học sinh:
-Học ghi nhớ sgk.
-Làm bài tập :1,2,3,4 (SBT).
-Nghiên cứu trước bài 8sgk.
**************************************
TIẾT 8 : GƯƠNG CẦU LÕM
I-Mục tiêu :
-Nhận biết được ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm .
-Nêu được những T/c của ảnh tạo bởi gương cầu lõm .
-Biết cách bố trí TN để quan sát ảnh của 1 vật tạo bởi gương cầu lõm .
II- Chuẩn bị :
*Mỗi nhóm HS:1 gương cầu lõm , 1gương phẳng , 1 màn chắn , 2cột pin giống nhau , 1nguồn sáng .
III-Tổ chức giờ học:
1-Kiểm tra :
?Nêu T/c của ảnh tạo bởi gương cầu lồi .
?So sánh T/c của ảnh tạo bởi gương cầu lồi với gương phẳng .
2-Bài mới :
Hoạt động của GV:
-Yêu cầu HS quan sát H8.1 sgk
?Nêu dụng cụ cần trong TN.
?Nêu các bước tiến hành TN.
-HS làm TN theo nhóm :
?Ảnh tạo bởi gương cầu lõm là ảnh thật hay ảnh ảo .
?So sánh kích thước của ảnh với của vật.
-Yêu cầu HS các nhóm thảo luận :
?Nêu dụng cụ cần trong TN
?Nêu cách bố trí TN .
?Qua TN cho biết ảnh tạo bởi gương cầu lõm có những T/c nào .
-Yêu cầu HS đọc thầm SGK.
?Nêu dụng cụ cần trong TN.
?Nêu cách bố trí TN.
-Yêu cầu các nhóm làm TN H8.2
?Nêu Htượng quan sát được .
?Chùm tia phản xạ có đặc điểm gì .
?Yêu cầu HS đọc thầm sgk.
?Nêu dụng cụ cần trong TN
?Nêu các bước làm TN.
-Yêu cầu HS các nhóm làm Tnnhư H8.2.
?Nêu Htượng quan sát được .
?Qua TN rút ra KL gì .
Nêu ứng dụng của gương cầu lõm (pha đèn , ......... ).
-Yêu cầu HS chú ý thảo luận và trả lời câu C6, C7(sgk)..
-Gọi 1 HS đọc ghi nhớ SGK.
Hoạt động của HS:
I-Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm :
1- Thí nghiệm :
-Làm TN như hình 8.1 sgk.
C1:
a-Nhận xét :
-Ảnh ảo .
-Ảnh lớn hơn vật .
b-Thí nghiệm kiểm tra:
-Dụng cụ .
-Tiến hành :
2-Kết luận :sgk.
II-Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm:
1-Đối với chùm tia tới song song:
a-Thí nghiệm:
-Làm thí nghiệm như H8.2 sgk.
b-Kết luận :
........ chùm tia phản xạ hội tụ.2-Đối với chùm tia tới phân kì :
a-Thí nghiệm:
Làm TN như H8.2.
b-Kết luận :
III-Ứng dụng :
*Tìm hiểu cấu tạo đèn pin.
C6:
C7:
*Ghi nhớ :SGK
IV-Giao nhiệm vụ cho HS:
-Học ghi nhớ :sgk.
-Làm bài tập :1,2,3 SBT.
-Làm đề cương tổng kết chương I.
*****************************************
TIẾT 9: TỔNG KẾT CHƯƠNG I : QUANG HỌC
I-Mục tiêu :
-Nhắc lại những kiến thức cơ bản có liên quan đến sự nhìn thấy vật sáng , sự truyền ánh sáng , sự phản xạ ánh sáng .
-T/c ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng , gương cầu lồi , cầu lõm .
-Cách vẽ ảnh của 1 vật qua gương phẳng. XĐ vùng nhìn thấy trong gương phẳng , so sánh với vùng nhìn thấy của gương cầu lồi .
-Luyện tập thêm về cách vẽ tia phản xạ trên gương phẳng , vẽ ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng .
II-Chuẩn bị :
-GV:chuẩn bị hệ thống câu hỏi .
-HS:đề cương ôn tập .
III-Tổ chức giờ học:
1-Kiểm tra : Đề cương ôn tập của HS
2-Ôn tập :
Hoạt động của GV :
?Mắt ta nhìn thấy AS khi nào .
?Lấy TD để C/m.
?Nêu Đ/k để mắt nhìn thấy 1 vật .
?Lấy TD để C/m .
?Nguồn sáng là gì .Cho VD?
?Nguồn sáng gồm những loại nào .
?Lấy VD từng loại nguồn sáng.
?Thế nào là 1 vật được chiếu sáng .
?Vật sáng là gì .
?Phát biểu Đ/l truyền thẳng ánh sáng.
?Phát biểu ĐL phản xạ AS.
?Nêu T/c của ảnh tạo bởi gương phẳng .
?Nêu cách vẽ ảnh của 1 vật qua gương phẳng .
?Ảnh tạo bởi gương cầu lồi có những T/c gì.
?Nêu ứng dụng của gương cầu lồi.
?Nêu T/c của ảnh tạo bởi gương cầu lõm.
?Gương cầu lõm được ứng dụng ntn trong Đ/s và KT.
?So sánh T/c của ảnh tạo bởi 3 loại G:G phẳng , G cầu lồi , G c /lõm .
-Gọi 1 HS lên bảng làm phần này .
-Gọi 2 HS lên bảng làm bài 1(a,b).
-B2:Yêu cầu HS làm nháp .
Gọi 1 HS lên bảng làm bài 2.
?XĐ vùng nhìn thấy ảnh S`1và S`2.
?Vì sao mắt phải đặt trong vùng này.
Hoạt động của Hs:
I.Ôn tập:
1.Mắt nhìn thấy ánh sáng khi nào?
-Khi có ánh sáng truyền vào mắt.
2.Điều kiện để mắt nhìn thấy vật:
-Khi có as từ vật đó truyền tới mắt ta.
3.Nguồn sáng:
-Là vật tự phát ra ánh sáng.
-Phân loại: +Nguồn sáng tự nhiên.
+Nguồn sáng nhân tạo.
4.Vật được chiếu sáng:
5.Vật sáng:
Gồm: -Nguồn sáng.
-Vật được chiếu sáng.
6.Định luật truyền thẳng ánh sáng:
7.Định luật phản xạ ánh sáng:
8.Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng:
-Ảnh ảo.
-Ảnh lớn bằng vật.
-Ảnh & vật đối xứng nhau qua gương.
9.Tính chất của ảnh tạo bởi gương cầu lồi:
-Ảnh ảo.
-Ảnh nhỏ hơn vật.
*Ứng dụng của gương cầu lồi.
10.Tính chất của ảnh tạo bởi gương cầu lõm:
-Ảnh ảo.
-Ảnh lớn hơn vật.
*Ứng dụng:
11.So sánh tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng,cầu lồi, cầu lõm:
II.Vận dụng:
Bài 1: Xđ tia tới(tia phản xạ), góc tới(góc phản xạ).
Bài 2: Xđ vùng nhìn thấy của gương phẳng.
IV.Giao nhiệm vụ cho học sinh:
-Ôn tập toàn bộ chương I.
-Tiết 10:Kiểm tra 45'.
************************************
TIẾT 10 : KIỂM TRA :45 PHÚT
I-Đề bài:
Câu 1: Trong những vật sau đây , những vật nào được xem là nguồn sáng , vật nào là vật được chiếu sáng :
“mặt trời , mặt trăng , ngọn lửa , quyển vở , con đom đóm .”
Câu 2: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống của các câu sau đây cho đúng nghĩa :
a, Các tia sáng kh đến gặp gương phẳng đều bị ..........tia sáng truyền tới .........gọi là .........., tia sáng từ gương bật trở lại gọi là tia ..........
b, Đặt một vật ..........1 gương cầu lồi và nhìn vào gương , ta thấy ............ của vật .
Ảnh này ........... hứng được trên màn nên gọi là ..........
Câu 3: Chiếu 1 tia tới lên 1 gương phẳng với góc tới i= 50 độ , góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ là :
A. 50 C.40
B.100 D.80
a, Hãy chọn câu trả lời đúng .
b,Vẽ hình minh họa .
Câu 4: Hãy giải thích vì sao có thể dùng gương cầu lõm để tập trung AS mặt trời .
Câu 5: Cho 1 mũi tên AB đặt // với 1 gương phẳng .
a. Hãy vẽ ảnh của mũi tên tạo bởi gương phẳng .
b.Từ đỉnh A hãy vẽ tia tới AI trên gương và tia phản xạ IR tương ứng
c. Đặt vật ntn để có ảnh A' B' cùng phương , ngược chiều với vật(vẽ hình minh họa )
II-Cách đánh giá :
Câu 1: ( 1đ)
-Nguồn sáng : mặt trời , ngọn lửa , con đom đóm .
-Vật được chiếu sáng : mặt trăng , quyển vở .
Câu 2: ( 2đ)
a, ( 1đ ) : hắt lại , mặt G , tia tới , tia phản xạ .
b,( 1đ ): trước , ảnh ảo , ko thể , ảnh ảo .
Câu 3: ( 2đ )
-Câu đúng : B.100
-Vẽ hình :
Câu 4: ( 2đ )
Vì : -Gương cầu lõm có T/d biến đổi chùm tia tới // thành chùm tia phản xạ hội tụ tại 1 điểm .
-Mà ánh sáng mặt trời là chùm sáng //. Nên khi chùm sáng này chiếu tới gương cầu lõm thì phản xạ thành chùm tia hội tụ .
Câu 5: ( 3đ )
a.Vẽ đúng ảnh A'B' : 1đ
b.Vẽ được tia tới , tia phản xạ : 1đ.
c.( 1đ )
CHƯƠNG II : ÂM HỌC
TIẾT 11: NGUỒN ÂM
I-Mục tiêu :
-Nêu được đặc điểm chung của các nguồn âm .
-Nhận biết được một số nguồn âm thường gặp trong c/s.
II- Chuẩn bị :
-Mỗi nhóm HS: 1 sợi dây cao su mảnh , 1 cốc thủy tinh, 1 thìa i nốc , 1 âm thoa , 1 búa cao su.
-GV: 1 ống nghiệm, vài dải lá chuối , bộ đàn ống nghiệm.
III-Tổ chức giờ học :
1- Kiểm tra : Dụng cụ của HS
2- Bài mới :
Hoạt động của GV:
*Đặt vấn đề :
-Yêu cầu HS đọc thầm SGK .
?Trả lời câu C1.
?Lấy VD về nguồn âm .
?Vậy : nguồn âm là gì?
-Yêu cầu HS quan sát H10.1
?Nêu dụng cụ cần trong TN.
?Nêu các bước làm TN.
-Yêu cầu các nhóm làm TN như H10.1
?Nêu Htượng nghe được và quan sát được trong TN.
-Yêu cầu các nhóm làm TN như H 10.2 sgk.
?Trong TN vật nào phát ra âm .
- Yêu cầu HS đọc thầm sgk
?Em hiểu dao động là gì ?
-GV:giới thiệu cho HS hiểu về dao động
-Yêu cầu HS các nhóm làm TN như H10.3 sgk
?Âm thoa có dao động ko?
?Để kiểm tra âm thoa có dao độnh ko làm thế nào ?
?Vậy các nguồn âm có đặc điểm gì?
-Yêu cầu HS đọc thầm và ttrả lời câu C7
-GV:dùng đàn ống nghiệm :
+Gõ vào miệng các ống cho HS nghe
?Bộ phận nào phát ra âm .
?Âm phát ra ntn?
?Tại sao âm phát ra khác nhau ?
+GV:làm TN thổi vào các ống nghiệm .
Bộ phận nào phát ra âm ? Âm phát ra ntn? Tại sao ?
*Củng cố bài :gọi 1 HS đọc ghi nhớ sgk
C6:
Hoạt động của HS:
I- Nhận biết nguồn âm :
-Vật phát ra âm gọi là nguồn âm .
VD:+ gõ vào mặt trống .
+gõ thước vào mặt bàn .
II-Các nguồn âm có chung đặc điểm gì ?
1- Thí nghiệm:
*Làm TN như H10.1
->Dây đứng yên ở vị trí cân bằng .
->Nghe được âm thanh .
*Làm TN như H10.2 .
->Cốc rung độnh phát ra âm .
*Dao động : Sự rung động qua vị trí cân bằng của vật
*Làm TN như H10.3 .
2-Kết luận :
-Khi phát ra âm các vật đều dao động .
III-Vận dụng :
-Yêu cầu HS làm thực hành : thổi vào lá chuối để phát ra âm .
C7:Đàn ghi ta : dây đàn dao động phát ra âm
C8:
-Cột khí trong lọ dao động phát ra âm .
C9:
-Gõ thìa vào ống nghiệm thì thành lọ dao động phát ra âm .
-Thổi vào ống nghiệm thì không khí dao động phát ra âm .
*Ghi nhớ :SGK
IV-Giao nhiệm vụ cho HS:
-Học ghi nhớ .
-Làm bài tập 1->5 SBT
-Nghiên cứu bài : Độ cao của âm .
****************************************
TIẾT 12 : ĐỘ CAO CỦA ÂM .
I- Mục tiêu :
-Nêu được mối liên hệ giữa độ cao và tần số của âm .
-Sử dụng được thuật ngữ âm cao ( âm bổng ) , âm thấp ( âm trầm ) và tần số khi so sánh 2 âm.
-Rèn luyện kĩ năng quan sát và thực hành cho HS .
II-Chuẩn bị:
*Cả lớp: 1 giá TN, 1 con lắc đơn có chiều dài 20cm, 1 đĩa quay có mô tơ, 1 con lắc đơn có chiều dài 40cm , nguồn điện 6V, 1 tấm pin nhựa , 1 thước dài bằng thép mỏng , 1 hộp rỗng .
III-Tổ chức giờ học :
1- Kiểm tra : ? Nguồn âm là gì ? Đặc điểm chung của nguồn âm là gì ?
2-Bài mới :
Hoạt động của GV:
*Đặt vấn đề :
-Yêu cầu HS đọc thầm SGK.
?Nêu các bước tiến hành TN.
?Ghi kết quả vào bảng số hiệu .
?Thế nào là tần số dao động.
-GV:giải thích cho HS về K/n Tsố dao động .
?Trong TN trên con lắc nào có tần số dđ lớn hơn .
-Yêu cầu HS hoàn thành nhận xét .
-Yêu cầu HS đọc thầm SGK.
?Nêu các bước làm TN H11.2.
-Yêu cầu các nhóm làm TN H11.2
?Các nhóm thảo luận và trả lời câu C3.
-Yêu cầu HS quan sát H11.3 ?Nêu cách làm TN .
-Yêu cầu các nhóm làm TN .
?Quan sát , lắng nghe , nêu Htượng xảy ra trong TN.
-Thay đổi vận tốc của đĩa quay giữ tấm phim ở 1 hàng lỗ .
-Giữ nguyên vận tốc , thay đổi hàng lỗ của đĩa quay.
?Qua TN rút ra KL.?Yêu cầu HS trả lời câu C5 và C6 SGK.
-Yêu cầu HS quan sát TN do GV làm và trả lời câu C7.
-Gọi 1 HS đọc ghi nhớ SGK.
-Trả lời C1:
Hoạt động của HS:
I- Dao động nhanh ,chậm – tần số :
*Thí nghiệm:
-Làm TN như H11.1sgk.
-Yêu cầu các nhóm làm TN như H11.1
*K/n tần số : Tần số là số dao động trong 1 giây .
-Đơn vị đo tần số là héc ( Hz )
*Nhận xét :sgk
II-Âm cao ( âm bổng ) âm thấp ( âm trầm)
*Thí nghiệm 2:
-Làm TN như H11.2 .
C3 :..........chậm ................thấp
............nhanh ...............cao
*TN3:
-Làm TN như H11.3
C4:
*Kết luận:sgk
........nhanh,..........lớn , ...........cao.
III-Vận dụng :
C5:
-Vật có tsố 50Hz phát ra âm thấp hơn .
-Vật có Tsố 70Hz dao động nhanh hơn.
C6:
C7:
*Ghi nhớ :( sgk )
IV-Giao nhiệm vụ cho HS :
-
File đính kèm:
- Giao an Vat ly 7(20).doc