Bài giảng Môn Vật lý lớp 7- Tiết 11 - Tuần 11 - Nguồn âm (tiếp)

. MỤC TIÊU :

 _ Nêu được đặc điểm chung của các nguồn âm.

 _ Nhận biết được một số nguồn âm trong cuộc sống.

II. CHUẨN BỊ :

_ Mỗi nhóm học sinh : sợi dây cao su mảnh, 1 thìa và 1 cốc thủy tinh, 1 âm thoa và 1 búa cao su

 

doc2 trang | Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 866 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7- Tiết 11 - Tuần 11 - Nguồn âm (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 11 Tiết: 11 Ngày soạn : 11/11/2007 CHƯƠNG II : ÂM THANH NGUỒN ÂM I. MỤC TIÊU : _ Nêu được đặc điểm chung của các nguồn âm. _ Nhận biết được một số nguồn âm trong cuộc sống. II. CHUẨN BỊ : _ Mỗi nhóm học sinh : sợi dây cao su mảnh, 1 thìa và 1 cốc thủy tinh, 1 âm thoa và 1 búa cao su _ Giáo viên : ống nghiệm hoặc lọ nhỏ, vài dải lá chuối, bộ đàn ống nghiệm. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TG NỘI DUNG HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra : 5’ 3. Bài mới : * Hoạt động 1 : Xây dựng tình huống. _ Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông báo của chương, trả lời các câu hỏi: chương âm học nghiên cứu các hiện tượng gì? _ Học sinh đọc phần đầu chương trả lời câu hỏi. _ Đọc phần mở đầu của bài trả lời câu hỏi âm thanh tạo ra thế nào? 10’ I. Nhận biết nguồn âm : Vật phát ra âm gọi là nguồn âm * Hoạt động 2 : Nhận biết nguồn âm. _ Giáo viên yêu cầu học sinh đọc câu C1, sau đó giữ 1 phút yên lặng để trả lời C1. _ Giáo viên thông báo : vật phát ra âm gọi là nguồn âm. _ Giáo viên yêu cầu học sinh đọc C2 trả lời. _ Học sinh đọc SGK _ Trật tự lắng nghe và trả lời C1. _ Học sinh làm việc cá nhân và trả lời C2. 20’ II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gi? _ Vật đứng yên gọi là vật cân bằng. _ Sự rung động qua lại vị trí cân bằng gọi là dao động. _ Khi phát ra âm, các vật đều dao động (rung động) * Hoạt động 3 : Tìm hiểu đặc điểm chung của nguồn âm. _ Giáo viên yêu cầu học sinh làm TN , vị trí cân bằng của dây cao su là gì? Lắng nghe, quan sát. _ Cho học sinh thay cốc thủy tinh mỏng bằng mặt trống. Phải kiểm tra thế nào để biết mặt trống có rung động. _ Giáo viên hướng dẫn 2 phương án + Đặt mẫu giấy hoặc vật nhẹ lên giấy. + Đặt trung tâm trống gần trái banh. _ Giáo viên hướng dẫn TN3. Gợi ý cho học sinh các phương án kiểm trađọc C1C5trả lời các Cđiền vào_kết luận _ Giáo viên yêu cầu mỗi nhóm làm TN và trả lời: + Làm thế nào vật phát ra âm + Kiểm tra xem vật có dao động? _ Học sinh đọc yêu cầu TN _ Là vị trí đứng yên và nằm trên đường thẳng. _ Học sinh thực hiện trả lời _ Học sinh tiến hành TN2 _ Học sinh chọn 1 phương án để làm nhận xét. _ Học sinh thực hiện trả lời (chọn phương án thích hợp) _ Học sinh quan sát các TNtrả lời. * Hoạt động 4 : Vận dụng _ Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời C6, C7, C8 nhận xét. _ Với C9, giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện. 4’ 4. Củng cố : _ Các vật phát ra âm có chung đặc điểm gì? _ Cho học sinh đọc mục “có thể em chưa biết !” 1’ 5. Hướng dẫn về nhà : _ Học bài theo SGK _ Làm bài tập từ 10.110.5/SBT

File đính kèm:

  • docnguon am(1).doc