1- Kiến thức
-Nêu được mối liên hệ giưa biên độ dao đông và độ to của âm
2- Kỹ năng
-Sử dụng được thuật ngữ âm to, âm nhỏ khi so sánh hai âm
3- Thái độ
-Trung thực, tỷ mỷ, cẩn thận khi làm thí nghiệm
-Có tinh thần hợp tác trong các hoạt động
2 trang |
Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1196 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tiết 13 - Độ to của âm (tiết 6), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 13. ĐỘ TO CỦA ÂM
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Kiến thức
-Nêu được mối liên hệ giưa biên độ dao đông và độ to của âm
Kỹ năng
-Sử dụng được thuật ngữ âm to, âm nhỏ khi so sánh hai âm
Thái độ
-Trung thực, tỷ mỷ, cẩn thận khi làm thí nghiệm
-Có tinh thần hợp tác trong các hoạt động
II. CHUẨN BỊ:
-Mçi nhãm HS:
+1 sîi d©y cao su
+1 thíc thÐp máng
+1 con l¾c
+1 gi¸ ®ì
+1hép gç nhá
+1dïi trèng
+1 trèng
-Gi¸o viªn: §µn ghi ta, b¶ng phô
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Kiểm tra -Tổ chức tình huống học tập(7’)
?Tần số là gì? đơn vị, kí hiệu
?Khi nào âm phát ra trầm, bổng
ĐVĐ: Âm phát ra cao hay thấp phụ thuộc tần số dao động. Vậy âm phát ra to hay nhỏ phụ thuộc vào yếu tố nào
Một học sinh lên bảng trả lời
-Dưới lớp lắng nghe và nêu nhận xét
- Nghe GV nêu vấn đề.
Hoạt động 2: Tìm hiểu âm to, âm nhỏ - Biên độ dao động (15ph)
-Yêu cầu nêu tên dụng cụ TN
-Gọi đọc và nêu cách tiến hành TN1
-Yêu cầu HĐN tiến hành TN
-Hướng dẫn hoàn thiện bảng1, trả lời C1
?Thước dao động mạnh (yếu)khi nào.
?Âm phát ra to (nhỏ)khi nào
Giới thiệu: Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng của nó được gọi là biên độ dao động
-Yêu cầu thảo luận, trả lời C2
-Gọi cách thực hiện TN2 và yêu cầu hoạt động nhóm tiên hành TN
-Theo dõi, hướng dẫn các nhóm thực hiện
-Gọi HS nêu nhận xét
-Yêu cầu tìm từ điền vào kết luận
-Nhấn mạnh kết luận và yêu cầu ghi vở
I- Âm to, âm nhỏ. Biên độ dao động
1. Thí nghiệm 1
-Nêu dụng cụ
-Nêu cách tiến hành TN
-HĐN: làm TN, điền vào bảng 1
-Thực hiện C1
-Đại diện nhóm trả lời
-Thống nhất câu trả lời, ghi vở
-HS trả lời C2, thống nhất, ghi vở
2. Thí nghiệm 2
-Nêu dụng cụ, cách tiến hành TN
-HĐN tiến hành TN
-Nêu nhận xét
Thực hiện C3
3. Kết luận
Âm phát ra càng to khi biên độ dao động càng lớn và ngược lại
Hoạt động 3: Tìm hiểu độ to của một số âm(5ph)
-Thông báo:
Đơn vị đo độ to của âm là đê-xi-ben (dB)
-Giới thiệu bảng độ to của một số âm
-Gọi HS đọc
-Lưu ý: Âm có độ to 130 dB trở lên sẽ làm đau tai (ngưỡng đau).
Vì thế không được hét to vào tai nhau sẽ ảnh hưởng tới sức khoẻ.
II- Độ to của một số âm
-Biết: độ to của âm có đơn vị đo là dB
-Đọc bảng2: Độ to của một số âm (SGK)
-HS Tiếp thu
Hoạt động 4:Vận dụng, củng cố, hướng dẫn về nhà (15ph)
-Gảy mạnh dây đàn, cho HS nghe và trả lời C4
-Yêu cầu TN thực hiện C5
-Cho HĐN thực hiện C6, C7.
? Độ to của âm phụ thuộc vào yếu tố nào.
-Gọi đọc:
+Ghi nhớ SGK
+Có thể em chưa biết.
Về nhà:
-Học bài, hoàn thiện C1 đến C7
-Làm các bài tập SBT
-Đọc, tìm hiểu trước bài 13: Môi trường truyền âm.
III- Vận dụng
-Trả lời C4, C5
-HĐN trả lời C6, C7
-Đọc SGK
-Ghi công việc về nhà
File đính kèm:
- LÝ 7 - Tuần 13.doc