Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tiết 14 - Bài 17 - Môi trường truyền âm

- Kể tên được một số môi trường truyền âm và không truyền được âm

- Nêu được một số thí dụ về sự truyền âm trong các môi trường khác nhau, rắn, lỏng, khí.

- Làm TN chứng minh âm truyền qua các môi trường nào? càng xa nguồn âm biên độ dao động âm càng nhỏ âm càng nhỏ.

 

doc44 trang | Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1110 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tiết 14 - Bài 17 - Môi trường truyền âm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 14 Ngày soạn: 29/11/2006 Bài 17 Môi trường truyền âm A. Mục tiêu: - Kể tên được một số môi trường truyền âm và không truyền được âm - Nêu được một số thí dụ về sự truyền âm trong các môi trường khác nhau, rắn, lỏng, khí... - Làm TN chứng minh âm truyền qua các môi trường nào? càng xa nguồn âm biên độ dao động âm càng nhỏ à âm càng nhỏ. B. Phương pháp: - Thực nghiệm. - Vấn đáp. C. Chuẩn bị: - Mỗi nhóm: + 2 trống, 1 que gỏ, và giá đở trống. + 1 hình to đựng đầy nước. + 1 đồng hồ báo thức nhỏ. + 2 quả cầu bấc D. Tiến trình lên lớp: I. ổn định tổ chức: (1') II. Kiểm tra bài cũ: (4') 1. Hãy nêu độ to của âm phụ thuộc vào nguồn âm như thế nào? Đơn vị độ to của âm? 2. Chữa bài tập 12. 4, 12.5 III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: (5') GV: Âm truyền đi như thế nào khi không áp tai xuống đất, khi áp tai xuống đất? HS: - Khi không áp tai xuống đất, âm truyền qua không khí. - Khi áp tai xuống đất: Âm truyền qua chất rắn. GV: Các chất tồn tại xung quanh ta gồm những thể nào? HS: Rắn, lỏng, khí. GV: Vậy âm truyền qua 3 môi trường này như thế nào? 2. Triển khai bài:  Hoạt động1: Tìm hiểu môi trường truyền âm (15'). Hoạt động GV và HS Nội dung kiến thức GV: Yêu cầu h/s làm TN như hướng dẫn sgk, sau đó thảo luận nhóm trả lời câu hỏi C1, C2. GV: Trước khi làm thí nghiệm cho h/s dự đoán hiện tượng xảy ra đối với hai quả cầu bốc treo gần trống số 2. HS: Dự đoán. GV: Yêu cầu h/s kiểm tra dự đoán và hoàn thành C1, C2 à Rút ra kết luận. HS: Quan sát, làm thí nghiệm, trả lời C1, C2. GV: Bổ sung, thống nhất lớp. GV: Tổ chức chơi trò chơi "Ai thính tai nhất" cho phép các nhóm chơi trong 5' theo hướng dẫn sgk. Sau đó hoàn thành câu C3. HS: Trả lời C3, sau khi tổ chức trò chơi. GV: Từ TN và trò chơi 2 hãy so sánh sự truyền âm trong môi trường không khí và chất rắn. HS: Âm truyền trong môi trường chất rắn tốt hơn. GV:Vậy truyền âm trong môi trườngchất lỏng như thế nào? GV: Yêu cầu h/s quan sát thí nghiệm. GV: Tổ chức thí nghiệm như sgk. HS: Lắng nghe. GV: Yêu cầu h/s nhận xét câu C4. HS: Trả lời. GV: Treo hình 13.4 lên, giới thiệu dụng cụ thí nghiệm hình 13.4, yêu cầu h/s đọc thông tin làm thí nghiệm ở mục 4, h/s thảo luận trả lời C5. HS: Đọc thông tin, thảo luận trả lời C5. GV: Từ các thí nghiệm trên, rút ra kết luận? I. Môi trường truyền âm: 1. Thí nghiệm1: Sự truyền âm trong chất khí. C1:- Quả cầu bấc ở trống 2 rung độngà Chứng tỏ âm được không khí truyền từ môi trường từ mặt trống thứ 1 đến mặt trống 2. C2: Biên độ dao động của quả cầu bấc 1 > quả cầu bấc 2. à Kết luận: Càng xa nguồn âm thì âm càng nhỏ. 2. Thí nghiệm2: Sự truyền âm trong chất rắn. C3: Âm truyền đến tai ban Hoa qua môi trường chất rắn. 3. Thí nghiệm 3: Sự truyền âm trong môi trường chất lỏng C4: Âm truyền qua 3 môi trường 3 môi trường rắn, lỏng, khí. 4. Âm có thể truyền qua môi trường chân không: C5. Âm không truyền trong môi trường chân không. àKết luận: -..........rắn, lỏng, khí.............chân không. - ................xa nguồn âm..................nhỏ. Hoạt động 2: Tìm hiểu vận tốc truyền âm trong các môi trường (5'). GV: Yêu cầu h/s thông báo mục 5 sgk trả lời câu hỏi. ?? Âm truyền nhanh nhưng có cần thời gian không? (có). ?? Trong môi trường vật chất nào âm truyền nhanh nhất? 5. Vận tốc truyền âm. C6. v thép > v nước> v không khí. à vcr> vcl> vkk. c. Hoạt động 3: Vận dụng (7') GV: Yêu cầu h/s vận dụng kiến thức trả lời C7, C8, C9, C10. HS: Trả lời C7, C8, C9, C10 làm việc cá nhân. GV: Tổ chức điều khiển h/s thống nhất toàn lớp. HS: Ghi vở. II. Vận dụng: C7: Nhờ môi trường không khí. C8. Bơi dưới nước nghe tiếng sùng sục của bong bóng. C9. Vì mặt đất (cr) truyền âm đi nhanh hơn không khí à nghe tiếng vó ngựa. C10. Không vì bị ngăn cách bởi chân không bên ngoài bộ áo mũ giáp. IV. Cũng cố: (2') - Âm truyền trong môi trường nào? không truyền được trong môi trường nào? - So sánh vận tốc truyền âm trong 3 môi trường: Rắn, lỏng, khí. V. Dặn dò: (3') - Học thuộc phần ghi nhớ. - Làm bài tập 13.1 à 13.5. - Đọc phần có thể em chưa biết. - Chuẩn bị bài mới : Phản xạ âm - Tiếng vang. Tiết 15 Ngày soạn: 06/12/2006 Bài 18 Phản xạ âm - tiếng vang A. Mục tiêu: - Mô tả và giải thích được một số hiện tượng liên quan đến tiếng vang. - Nhận biết được một số vật phản xạ âm tốt (hấp thụ âm kém), vật phản xạ âm kém (hấp thụ âm tốt). - Kể tên một số ứng dụng phản xạ âm. B. Phương pháp: - Thực nghiệm - Vấn đáp C. Chuẩn bị: - Cả lớp tranh vẽ hình 14.1 D. Tiến trình lên lớp: I. ổn định tổ chức: (1') II. Kiểm tra bài cũ: (5') - Môi trừơng nào truyền được âm ? Môi trường nào truyền âm tốt? Lấy ví dụ minh hoạ - Chữa bài tập 13.1, 13.2, 13.4 - Trình bày lên bảng: t = 3 s S = ? Biết V= 340m/s III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: (3'): Khi đứng trong hang động gọi nhau ta thường nghe tiếng vọng lại. Tại sao lại có tiếng vọng lại? Để trả lời câu hỏi đó ta vào bài mới. 2. Bài mới: Hoạt động1: Tìm hiểu âm phản xạ- Tiếng vang (10'). Hoạt động GV và HS Nội dung kiến thức GV: Yêu cầu h/s đọc trước lớp thông tin sgk, sau đó cả lớp thảo luận theo bàn để trả lời. ?? khi nào có âm phản xạ. HS: Khi gặp một mặt chắn âm dội lại. GV:Làm thế nào để nhận biết có âm phản xạ? HS: Nhận biết được khi có tiếng vang. GV: Thời gian từ âm phát ra à lúc âm phản xạ bao nhiêu? GV: Yêu cầu h/s hoàn thành C1, C2, C3. HS: Thảo luận, trả lời C1, C2, C3. GV: Bổ sung, chốt lại câu trả lời đúng. HS: Không trả lời được C3 à g/v hướng dẫn. Thời gian: A àBàA. 1/15 s. àÀB= BàÀt= 1/30 (s) GV: Sau khi h/s trả lời, giáo viên yêu cầu tìm từ thích hợp hoàn thành kết luận. HS: Hoàn thành kết luận, ghi vào vở. I. Âm phản xạ - tiếng vang. - Âm dội lại khi gặp một mặt chắn gọi là âm phản xạ. - Nghe được tiếng vang khi âm truyền đến chậm hơn âm phát ra 1/15s. C1: Vùng núi, hang đá, giếng vì âm phát ra trực tiếp đến tai trước khi âm phản xạ lại. C2: Trong phòng kín nghe được âm phát ra và âm phản xạ à to hơn. C3: a. Cả 2 phòng b. v= 240 m/s. t= 1/30 s s = v.t= 340. Kết luận: Có tiếng vang khi ta nghe thấy âm phát ra cách âm phản xạ 1 khoảng thời gian ít nhất là 1/15s. Hoạt động 2: Tìm hiểu vật phản xạ âm tốt- vật có phản xạ âm kém (5'). GV: Treo hình 14.2 lên bảng, yêu cầu h/s phân tích thí nghiệm và trả lời? ?? Vật phản xạ âm trong thí nghiệm có đặc điểm gì? HS: Gương (nhẵn, cứng). GV: Thay gương bằng vật khác (tấm kim loại, gổ, mút) liệu âm phản xạ cókhác không? HS: Có. GV: Yêu cầu h/s đọc thông tin sgk. HS: Đọc, ghi vở.. GV: Yêu cầu h/s hoàn thành C4. HS: Làm việc cá nhân C4. GV: Bổ sung, chốt lại ghi bảng. II. Vật phản xạ âm tốt- vật phản xạ âm kém. - Những vật cứng, có bề mặt nhẵn đ phản xạ âm tốt. - Những vật mềm, xốp, có bề mật ghồ ghề thì phản xạ kém. Vật phản xạ âm tốt Vật phản xạ âm kém - Gương. - Kim loại. - Tường gạch. - Đá hoa. - Xốp. - Cao su. - Đệm mút. - áo len Hoạt động 3: Vận dụng (10') GV: Yêu cầu h/s đọc C5, C6, C7, C8, làm việc cá nhân. HS : Trả lời C5, C6. GV: Gợi ý trả lời C7. Thời gian đi từ tàu àđáy biển à tàu là 1 s. Vậy từ tàu à đáy 1/2s. Độ sâu là 1500m/s. 1/2s = 750m III. Vận dụng: C5: Tường sần sùi hấp thu âm tốt à 2 tiếng vang. C6: hướng âm phản xạ từ tay đến tai giúp tai nghe được rõ hơn. C7. S = v.t= 1500 . 1/2= 750m C8: a, b, d. IV. Cũng cố: (3') - Khi nào có âm phản xạ? Tiếng vang là gì? - Có phải cứ có âm phản xạ là có tiếng vang? - Vật nào phản xạ âm tốt, vật nào có phản xạ âm kém. V. Dặn dò: (3') - Học thuộc phần ghi nhớ. - Làm bài tập 14.1 à 14.6 (SBT) - Trả lời lại câu C1àC8. - Chuẩn bị bài mới: Chống ô nhiểm tiếng ồn. Tiết 16: Ngày soạn: 13/12/2006 Bài 19. Chống ô nhiểm tiếng ồn A. Mục tiêu: - Phân biệt được tiếng ồn và ô nhiểm tiếng ồn. - Nêu được và giải thích được một số biện pháp chống ô nhiểm. - Kể tên một số vật liệu cách âm. B. Phương pháp: - Thực nghiệm - Thảo luận-vấn đáp C. Chuẩn bị: - Tranh vẽ 15.1 và 15.2, 15.3 sgk, bảng câu hỏi C3 D. Tiến trình lên lớp: I. ổn định tổ chức: (1') II. Kiểm tra bài cũ: (5') - Âm phản xạ là gì? Tiếng vang là gì? - Chữa bài tập 14.2, 14.3, 14.4. III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: (3'): Âm thanh mang đến cho con người cảm giác thoải mái (âm nhẹ), phát thanh....Tuy nhiên những âm thanh lớn, kéo dài gây tác hại rất xấu đến thần kinh con người (trong nhà máy, xí nghiệp)...Vậy tìm cách hạn chế bớt tiếng ồn như thế nào? 2. Triển khai: Hoạt động1: Nhận biết ô nhiểm tiếng ồn (10'). Hoạt động GV và HS Nội dung kiến thức GV: Treo các hình 15.1, 15.2, 15.3, h/s quan sát, sau đó các nhóm thảo luận trả lời C1. HS: Quan sát, trả lời câu hỏi C1 15.1: Không vì to, không kéo dài. 15.2: Có to, kéo dài ảnh hưởng đến người nghe điện thoại. 15.3: có, vì ảnh hưởng học tập của h/s. GV: Từ C1àhoàn thành kết luận và vận dụng trả lời C2. I. Nhận biết ô nhiểm tiếng ồn. C1: 15.2, 15.3 gây ô nhiểu tiếng ồn. à Kết luận: Tiếng ồn gây ô nhiểm là tiếng ồn to, kéo dài làm ảnh hưởng.... C2: b, d Hoạt động 2: Tìm hiểu biện pháp chống ô nhiểm tiếng ồn (15'). GV: Yêu cầu h/s đọc thông tin phần II ?? Chống ô nhiểm tiếng ồn dùng những biện pháp nào. HS: Dựa vào thông tin sgk trả lời. GV: Yêu cầu h/s thảo luận nhóm trả lời câu C3. HS: Thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày C3 GV: Sau khi hoàn thành C3, yêu cầu h/s làm việc cá nhân với câu hỏi C4. HS: Làm việc cá nhân trả lời C4. GV: Bổ sung, thống nhất lớp, h/s ghi vở II. Tìm hiểu biện pháp chống ô nhiểm tiếng ồn: 1. Treo biển báo "Cấm bóp còi" gần bệnh viện, trường học. 2. Trồng cây xanh. 3. Xây tường chắn. 4. Làm tường, trần nhà, xốp, phủ dạ, nhung. C3: Cách làm giảm tiếng ồn Biện pháp 1. Tác động vào nguồn âm. 2. Phân tán âm.... 3. Ngăn không cho âm .... ........1........... ........3.......... 2 và 4 C4:- Gạch, bê tông, gổ... - Kính, kim loại, lá cây... Hoạt động 3: Vận dụng (5') GV: Yêu cầu h/s thảo luận để trả lời câu hỏi C5. HS: Thảo luận, trả lời C5. GV: Bổ sung, thống nhất lớp. GV: Yêu cầu h/s làm việc cá nhân C6. HS: Hoàn thành C6. Cách khắc phục: Làm cửu kính, trồng cây, treo rèm... III. Vận dụng: C5: 15.2 + Yêu cầu trong giờ làm việc máy không phát ra quá to. + Dùng bông bịt tai người thợ hàn. C6: - Karaoke vào lúc khuya. - Máy cưa, hàn cơ khí. IV. Cũng cố: (2') - Khi nào xảy ra ô nhiễu tiếng ồn? - Để chống ô nhiểm tiếng ồn ta sử dụng biện pháp nào? V. Dặn dò: (3') - Học thuộc phần ghi nhớ. - Làm bài tập 15.1 à15.6 (SBT). - Chuẩn bị phần Tổng kết chương 2, làm sẳn vào giấy. Ngày soạn: 20/12/2006 Tiết 18 Bài 20 Tổng kết chương ii A. Mục tiêu: - Ôn lại một số kiến thức liên quan đến âm thanh. - Luyện tập để kiểm tra cuối chương B. Phương pháp: - Thảo luận -Vấn đáp C. Chuẩn bị: - Yêu cầu h/s ôn trước các bài ở nhà các bài học chương âm thanh. - Giáo viên vẽ sẳn bảng theo hình 16.1 về trò chơi ô chữ. D. Tiến trình lên lớp: I. ổn định tổ chức: (1') II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới: a. Hoạt động1: Ôn lại kiến thức cơ bản (10'). - GV: Yêu cầu h/s làm việc cá nhân phần tự kiểm tra, sau đó cả lớp thảo luận đưa ra đáp án đúng. HS: Làm việc cá nhân phần I, thống nhất đối chiếu phần chuẩn bị ở nhà. b. Hoạt động2: Làm bài tập vận dụng (10') GV: Yêu cầu h/s làm việc cá nhân trả lời từng câu hỏi 1 à7 phần vận dụng. HS: Trả lời từng câu hỏi. GV: Cho h/s đối chiếu phần chuẩn bị ở nhà à sửa sai. HS: - C1. Vật giao động phát ra âm. + Đàn ghi ta: Dây đàn dao động. + Kèn: Lá bị bẹp. + Sáo: Cột không khí trong ống sáo. + Trống: Mặt trống. - C2: C. - C3: aDao động sợ dây đàn mạnh à dây lệch nhiều........................... à to. b. Dao động sợ dây đàn yếu à dây lệch ít .......................... à nhỏ c. Dao động sợ dây đàn nhanhà âm to. d. Dao động sợ dây đàn chậm à âm nhỏ. - C4: Tiếng nói đã truyền từ miệng người này qua không khí đến hai cái...............và lại qua không khí à tai người. - C5: Tiếng vang chân mình phát ra khi phản xạ lại (gặp )từ hai tiếng ồn bên tường gổ. Ban ngày tiếng vang bị thân thể người hấp thụ tiếng ồn át nên chỉ nghe mỗi tiếng chân. - C6: A. - C6: 4 biện pháp. c. Hoạt động 3: Trò chơi ô chữ (5') C H  N K H ô n g S I Ê U  M T â n s ô P H a n x a D A o đ ô n g t i ê N g V a n g h a â m d. Hoạt động4: Trắc nghiệm (10') - C1: Chọn câu trả lời đúng cho các trường hợp sau: a. Màng loa của đài phát ra âm. b. Màng loa của đài lúc sáng phát ra âm c. Màng loa của đài dao động phát ra âm. d. Màng loa của đài căng phát ra âm - C2: Âm phát ra càng to khi: a. Nguồn âm dao động càng yếu. b. Nguồn âm dao động càng mạnh. c. Nguồn âm dao động càng nhanh d. Nguồn âm dao động càng chậm - C3: Tiếng chuông ngân dài rồi tắt hẳn. Đại lượng nào thay đổi: a. Tần số dao động b. Biên độ dao động c. Cả hai đại lượng trên d. Không đại lượng nào cả. - C4: So sánh độ to của âm trong các trường hợp sau: + Nói lớn tiếng và nói thầm. + Xe bóp còi ở xa và ở gần. Có thể kết luận độ to của âm phụ thuộc vào gì? IV. Dặn dò về nhà: (8') - Làm lại các câu hỏi C1......ở tất cả các bài đã học. - Đọc thuộc các phần kết luận. - Đọc phần "Có thể em chưa biết" các bài học. - Làm lại các bài tập SBT. - Xem kỹ phần tổng kết chương I và II. Tiết 17 Kiểm tra học kỳ A. Mục tiêu: - Hệ thống hoá kiến thức h/s trong chương I và II. - Đánh giá khả năng tiếp thu h/s, kịp thời sửa chữa, uốn nắn -Vận dụng một số công thức để giải bài tập, giải thích một số hiện tượng trong đời sống. B. Phương pháp: - Trắc nghiệm khách quan. - Tự luận. C. Chuẩn bị: - Phương án kiểm tra. - Đáp án. D. Tiến trình lên lớp I. ổn định tổ chức. II. Kiểm tra  Ngày soạn: 30/12/2006 Tiết 19 Bài 21 Sự nhiễm điện do cọ xát A. Mục tiêu: - HS: Mô tả được 1 hiện tượng hoặc 1 thí nghiệm chứng tỏ vật bị nhiẻu điện do cọ xát. - Giải thích được 1 số hiện tượng nhiễm điện do cọ xát trong thực tế. - Làm được thí nghiệm nhiệm điện cho vật bằng cọ xát. - Yêu thích môn học, khám phá thế giới sung quanh. B. Phương pháp: - Vấn đáp - Thực nghiệm - Thảo luận nhóm. C. Chuẩn bị: - GV: Phô tô bảng ghi kết quả thí nghiệm 1 (48 sgk). - HS: Mỗi nhóm: + 1 thước nhựa, 1 thanh thuỷ tinh, 1 mảnh ni lông. + 1 quả cầu nhựa xốp, 1 mãnh len dạ, 1 lụa. + 1 số mẫu giấy vụ, 1 mảnh tồn nhỏ 1,5 x 1,5cm, 1 mảnh phim nhựa (13x 18cm) + 1 lít thủ điện. D. Tiến trình lên lớp: I. ổn định tổ chức: (1') II. Kiểm tra bài cũ: (5') III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: (5'): Yêu cầu h/s mở trang 51sgk. Hảy cho biết các hiện tượng được mô tả trong các ảnh đầu chương?... Đây là các hiện tượng điện, xung quanh chúng ta còn rất nhiều hiện tượng điện khác nhau: Đèn điện sáng, quạt điện, bếp điện, bàn là điện. Điện rất quan trọng đối với đời sống của chúng ta, để giải thích các hiện tượng điện ta cần nghiên cứu chương II. Đại học. Các em từng nhìn thấy hiện tượng gì? Nghe thấy gì khi ta cởi áo len, dạ tổng hợp vào những ngày thời tiết, khô ráo. Hay là vào những ngày mưa, hiện tượng chớp và sấm sét trong thiên nhiên. Một trong những nguyên nhân của hiện tượng này là sự nhiểm điện do cọ sát... 2. Triển khai bài: Hoạt động1: Làm thí nghiệm phát hiện (các) vật bị cọ xát có khả năng hút các vật khác (10'). Hoạt động GV và HS Nội dung kiến thức GV: Yêu cầu h/s quan sát hình17.1a và 17.1b, đọc yêu cầu thí nghiệm tiến hành thí nghiệm. Mục 1. HS: Đọc, yêu cầu TN, nhận dụng cụ và tiến hành. GV: Có hiện tượng gì xảy ra đối với mẫu giấy vụn? - Trước khi cọ xát thước nhựa. - Sau khi cọ sát. HS: Tiến hành thí nghiệm, nêu hiện tượng. GV:Yêu cầu học sinh đọc thí nghiệm mục 2, tiến hành thí nghiệm, thảo luận nhóm, báo cáo kết quả, ghi vào bảng. HS: Làm thí nghiệm mục 2, ghi kết quả vào bảng. GV: Từ kết quả thí nghiệm, hảy tìm từ thích hợp hoàn thành kết luận 1. HS: Hoàn thành kết luận. GV: Bổ sung, thống nhất, h/s tự ghi vở I. Vật nhiễm điện: 1. Thí nghiệm 1: - Dụng cụ. - Tiến hành - Hiện tượng. + Không hút các mẫu giấy. + Hút các mẫu giấy vụn. - Kết luận 1: Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng hút các vật khác. Hoạt động 2: Làm thí nghiệm phát hiện vật bị cọ xát có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện (15'). GV: Nhiều vật sau khi bị cọ sát đã có đặc điểm gì mà hút các vật khác? HS: Thảo luận đưa ra dự đoán: - Khi cọ xát vật nóng lên. - Khi cọ xát vật nam châm - Khi cọ xát vật tích điện. GV: Làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán, các nhóm đề xuất phương án. HS:- áp chậu nước ấm, hơ trên đèn. - Đưa lại gần giây vụn. GV:- Thước nhựa không hút các mẫu giấy vụn. GV: Yêu cầu h/s đọc và thực hành TN2, kiểm tra dự đoán 3, tiến hành TN HS: Sau khi làm thí nghiệm, bóng đèn loé sáng. GV: Yêu cầu h/s hoàn thành kết luận 2. HS: Tìm từ điền vào phần kết luận 2. GV: Bổ sung, thống nhất cả lớp. GV: Thông báo những vật có tính chất trên gọi là vật nhiễm điện (vật mang điện tích). + Hút các vật khác. + Làm sáng bóng đèn bút thử điện. 2. Thí nghiệm2: - Dụng cụ - Cách tiến hành - Dụng cụ. - Thực hành. - Hiện tượng: bóng đèn bút thử điện loé sáng. - Kết luận2: Nhiều vật khi bị cọ xát có khả năng làm sáng đèn bút thử điện Hoạt động 3: Vận dụng (5') GV: Tổ chức cho h/s hoạt động nhóm thảo luận C1, C2, C3 sau đó thảo luận chung cả lớp. HS: thảo luận trả lời C1, C2, C3. GV: Chốt lại các câu đúng, sửa sai, thống nhất toàn lớp. HS: Ghi vở. II. Vận dụng. C1: Lược và tóc cọ xátà cả lược và tóc nhiểm điện à tóc bị lược hút kéo thẳng ra. C2: Cánh quạt cọ xát không khíà cánh quạt nhiểm điện à hút bụi gần nó. C3. Khăn bông và màn kính cọ xát à bị nhiểm điện vì thế chúng hút các hạt bụi IV. Cũng cố: (3') - Qua bài học hôm nay, em nào có thể trả lời, giải thích hiện tượng nêu ra ở đầu bài. - Các vật sau khi cọ xát có khả năng gì? V. Dặn dò: (2') - Học thuộc phần ghi nhớ. - Làm bài tập 17.1, 17.2, 17.3 ( trang 18, SBT). - Đọc trước bài mới: Hai loại điện tích.  Ngày soạn: 3/1/2007 Tiết 20 Bài 22 Hai loại điện tích A. Mục tiêu: - Học sinh biết có hai loại điện tích: Điện tích dương và điện tích âm, 2 điện tích cùng dấu đẩy nhau, khác dấu hút nhau. - Nêu được cấu tạo nguyên tử, hạt nhân mang điện tích (+) các electron mang điện tích âm, nguyên tử trung hoà về điện. - Vật mang điện tích âm thừa electron, vật mang điện tích dương thiếu electron B. Phương pháp: -Vấn đáp - Thảo luận - Thực nghiệm C. Chuẩn bị: - Đôí với cả lớp, hình vẽ (18.4)sgk. - Mỗi nhóm: + 3 mãnh no lông màu trắng 13x 25 cm. + 1 bút chì. + 1 kẹp giấy. + 2 thanh nhựa sẩm màu giống nhau. + 1 mãnh len, 1 mãnh lụa, 1 thanh thuỷ tinh, 1 trục quay. D. Tiến trình lên lớp: I. ổn định tổ chức: (1') II. Kiểm tra bài cũ: (5') - ? có thể làm vật nhiểm điện bằng cách nào? Cho ví dụ? ?? Vật bị nhiểm địên có khả năng gì? III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: (2'): Một v. Một vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác, nếu có..........vật đều bị nhiễm điện để gần nhau thì giữa chúng có hiện tượng gì xảy ra? Chúng hút nhau hay đẩy nhau?... 2. Triển khai bài: Hoạt động1: Làm thí nghiệm 1, tạo ra vật nhiễm điện cùng loại và tìm hiểu lực tác dụng giữa chúng (10'). Hoạt động GV và HS Nội dung kiến thức GV: Yêu cầu h/s quan sát hình 18.1, 18.2 đọc yêu cầu của thí nghiệm. HS: Đọc thí nghiệm và biết cách tiến hành thí nghiệm. GV: Yêu cầu h/s nhận dụng cụ thí nghiệm, tiến hành đại diện nhóm trình bày kết quả. HS: Tiến hành thí nghiệm, nêu kết quả. GV: Từ thí nghiệm trên, em có nhận xét gì về các vật giống nhau khi nhiễm điện à hoàn thành nhận xét. HS: Hoàn thành nhận xét. GV: Bổ sung, h/s tự ghi vở. I. Hai loại điện tích. * Thí nghiệm1: - Dụng cụ. - Tiến hành - Hiện tượng. + Trước khi cọ xát. + Sau khi cọ xát. *Nhận xét: Hai vật giống nhau được cọ xát như nhau thì chúng mang điện tích cùng loại và khi đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau. Hoạt động 2: Làm TN2 phát hiện2 vật nhiễm điện hút nhau và mang điện tích khác loại (10'). GV: Yêu cầu h/s thực hiện thí nghiệm hình 18.3 sgk, thảo luận và đưa ra kết quả. HS: Tiến hành thí nghiệm, đưa ra kết quả. GV: Thanh nhựa sẩm màu và tt khác sau khi cọ xát, chúng hút nhau. Liệu điện tích của chúng như nhau không ? Chúng nđ cùng loại................ HS: Không, khác loại. GV: bổ sung, qua thí nghiệm 2 này em nào rút ra nhận xét. - Thanh thuỷ tinh và thước nhựa hút nhau. - Nhận xét: thanh nhựa........và thanh thuỷ tinh khi cọ xát chúng hút nhau do chúng mang điện tích khác loại. Hoạt động 3: Rút ra kết luận, vận dụng kiến thức hiểu biết về 2 loại điện tích và lực tác dụng giữa chúng (5') GV: Từ các kết quả thí nghiệm và nhận xét TN1, TN2. Hãy hoàn thành bằng cách điền từ thích hợp vào ô trống. HS: Hoàn thành kết luận. GV: Nhận xét, bổ sung, h/s tự ghi vở. GV: Thông báo tên 2 loại điện tích và quy ước, yêu cầu h/s hoàn thành C1. HS: Hoàn thành C1 * Kết luận: Có 2 loại điện tích, các vật mang điện tích, các vật mang điện tích cùng loại đẩy nhau, mang điện tích khác loại thì hút nhau. C1. Điện tích (+) vì nhiễm điện khác loại (hút nhau). Hoạt động 4: Tìm hiểu sơ lược về cấu tạo nguyên tử (7') GV: Các vật bị nhiễm điện là các vật mang điện tích. Vậy những điện tích này từ đâu mà có? GV: Treo hình vẽ 18.4 lên bảng giới thiệu về cấu tạo nguyên tử. HS: Quan sát. GV: Yêu cầu 1 h/s lên bảng chỉ cấu tạo nguyên tử. GV: Cho h/s tự ghi vở 4 nội dung cấu tạo nguyên tử (sgk) GV: Lấy ví dụ cụ thể phân tích nội dung 3,4 cho h/s hiểu số. II. Sơ lược về cấu tạo nguyên tử. - ở tâm có 1 hạt nhân mang điện tích (+) - Xung quanh có các electron mang điện tích (-). - Tổng điện tích (-) có..............tuyệt đối= tổng điện tích (+) à nguyên tử trung hòa về điện. - electron có thể dịch chuyển từ nguyên tử nàyà nguyên tử khác. Hoạt động 5: Củng cố và vận dụng (5') GV: Yêu cầu h/s nghiên cứu và trả lời câu hỏi C2, C3, C4 (làm việc cá nhân). HS: Làm việc cá nhân trả lời C2, C3, C4. GV: Nhận xét, bổ sung. HS: Ghi vở III. C2: Trước khi bị cọ xát, trong mỗi vật mang điện tích (+) và điện tích (-). Điện tích (+) ở hạt x, điện tích (-) ở electron. C3. Vì chưa bị nhiểm điện, các điện tích (+), và (-) trung hoà lẫn nhau. C4: + Mảnh vải mất electron à nhiểm điện (+) + ...................nhận e à mang điện (-) V. Dặn dò về nhà: (3') - Học thuộc phần ghi nhớ. - Làm bài tập 18.1 à 18.4 (SBT). - Chuẩn bị bài 19: Dòng điện, nguồn điện. + 1 số loại pin: Tiểu, đại + ắc quy.  Ngày soạn: .../.../200.. Tiết 21 Bài 23 Dòng điện- nguồn điện A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Mô tả một thí nghiệm tạo ra dòng điện, nhận biết có dòng điện (đốn bút thử điện sáng, đèn pin sáng)và nêu được dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. - Nêu được tác dụng chung của các nguồn điện là tạo ra dòng điện và nhận biết được các nguồn điện thường dùng với hai cực của chúng. 2. Kỹ năng: - Mắc và kiểm tra để đảm bảo 1 mạch điện kín gồm pin, bóng đèn pin, công tắc và dây nối hoạt động, đèn sáng. 3. Thỏi độ: - Yờu thớch mụn hoc, tinh thần hợp tỏc nhúm B. Phương pháp: - Nờu và giải quyết vấn đề -Vấn đáp. C. Chuẩn bị: - GV: Tranh vẽ to hình 19.1 sgk. - HS: + 1 mảnh tôn, 1 mảnh nhựa. (Mỗi nhóm)+ 1 bút thử điện. +1 bóng đèn, đế đen. + 1 công tác, 5 đoạn dây nối. D. Tiến trình lên lớp: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Có mấy loại điện tích? Nêu sự tươ ng tác giữa các vật mang điện tích. - Thế nào là vật mang điện tích dương, thế nào là vật mang điện tích âm? - Sơ lựơt về cấu tạo nguyên tử, BT 18.3 (sgk). III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: - Hãy kể tên một số dụng cụ, thiết bị sử dụng điện ở gia đình èm? - Tất cả các thiết bị mà các em vừa kể trên chỉ hoạt động được khi có dòng điện chạy qua. Vậy dòng điện là gì? Chúng ta cùng nghiên cứu bài 19. 2. Triển khai bài: Hoạt động1: Tìm hiểu dòng điện là gì? Hoạt động GV và HS Nội dung kiến thức GV: Yêu cầu h/s quan sát hình 19.1 và nghiên cứu trả lời C1, C2. HS: Quan sát, thảo luận, trả lời câu hỏi C1, C2 GV: Làm thí nghiệm kiểm tra lại. HS: Quan sát. GV: Từ C1, C2 hảy điền vào chổ trống phần nhận xét. HS: Trả lời. GV: Thông báo dòng điện là gì và dấu hiệu để nhận biết dòng điện chạy qua các thiết bị điện. GV: Yêu cầu h/s đọc phần kết luận và tự ghi vở I. Dòng điện: C1. C2. Muốn đèn sáng cần cọ sát mảnh phim nhựa. àNhận xét: Bóng đèn bút thử điện sáng khi các điện tích dịch chuyển qua nó.. * Kết luận: Dòng điện là dòng các điện tích di chuyển có hướng. Hoạt động 2: Tìm hiểu các nguồn điện thường dùng (5'). GV:Yêu cầu h/s đọc thông tin mục 1. Hảy nêu tác dụng của nguồn điện? HS: Trả lời. GV: Các nguồn điện có chung đặc điểm gì? HS: Có 2 cực, cực (+) và cực (-). GV: Hảy quan sát hình 19.2 trả lời câu hỏi C3 HS: Trả lời câu C3. GV: Nhận xét, bổ sung, h/s ghi vở II. Nguồn điện: 1. Các nguồn điện thường dùng. - Nguồn điện có khả năng cung cấp dùng điện để các dụng cụ điện hoạt động. - Mỗi nguồn điện có 2 cực (+)và cực (-). C3 - Pin tiểu, pin tròn hay pin hình cúc áo, ắc quy. - Các nguồn điện khác pin mặt trời, máy p

File đính kèm:

  • docgiao an vat li 7(8).doc