Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tiết 19: Sự nhiễm điện do cọ xát (tiếp)

 Làm thí nghiệm như yêu cầu của SBT.

a) Mô tả hiện tượng xảy ra đối với tia nước:

 Khi chưa cọ xát thước nhựa: tia nước chảy thẳng

 Khi thước nhựa được cọ xát: tia nước bị hút, uốn cong về phía thước nhựa.

b) Thước nhựa sau khi bị cọ xát đã bị nhiễm điện (mang điện tích)

 

doc3 trang | Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1368 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tiết 19: Sự nhiễm điện do cọ xát (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 19: Sự nhiễm điện do cọ xát Bài 17.3 (SBT) Làm thí nghiệm như yêu cầu của SBT. a) Mô tả hiện tượng xảy ra đối với tia nước: Khi chưa cọ xát thước nhựa: tia nước chảy thẳng Khi thước nhựa được cọ xát: tia nước bị hút, uốn cong về phía thước nhựa. b) Thước nhựa sau khi bị cọ xát đã bị nhiễm điện (mang điện tích) Bài 17.4 (SBT) Vào những ngày thời tiết khô ráo, nhất là những ngày hanh khô, khi cởi áo ngoài bằng len, dạ hay sợi tổng hợp, ta thường nghe thấy những tiếng lách tách nhỏ. Nếu khi đó ở trong buồng tối , ta còn thấy chớp sáng li ti, vì: Khi ta cử động cũng như khi ta cởi áo len, dạ , hay sợi tổng hợp bị cọ xát nên đã nhiễm điện, tương tự như các đám mây giông khi nhiễm điện. Khi đó giữa các phần bị nhiễm điện trên áo len hay giữa áo len và áo trong xuất hiện các tia lửa điện là chớp sáng li ti. Không khí khi đó bị giãn nở phát ra những tiếng lách tách nhỏ. Bài 1 (STK) Làm thế nào để biết được rằng một cái thước có bị nhiềm điện hay không và nhiễm điện dương hay âm? - Nếu cái thước nhiếm điện nó sẽ hút những vụn giấy để gần. - Nếu cái thước hút thanh thuỷ tinh bị cọ xát vào lụa thì thước mang điện âm. BÀI TẬP: Cõu 1: Chọn cõu đỳng: A. Chỉ cú cỏc vật rắn mới bị nhiễm điện B. Chỉ cú cỏc chất rắn và lỏng bị nhiễm điện C. Chất khớ khụng bao giờ bị nhiễm điện D. Tất cả cỏc vật đều cú khả năng bị nhiễm điện Cõu 2: Xe chạy một thời gian dài, Sau khi xuống xe, sờ vào thành xe, đụi lỳc ta thấy như bị điện giật. Nguyờn nhõn: A. Bộ phận điện của xe bị hư hỏng B. Thành xe cọ xỏt vào khụng khớ nờn bị nhiễm điện C. Do một số vật dụng bằng điện gần đú đang hoạt động. D. Do ngoài trời sắp cú cơn dụng. Cõu 3: Trong cỏc hỡnh vẽ nào sau đõy cho thấy cỏc quả cầu đó bị nhiễm điện. A. 1 và 2 B. 2 và 3 C. 3 và 1 D. 1, 2 và 3 3 2 1 Cõu 4: Em hóy giải thớch nghịch lý sau: a) Càng lau chựi bàn ghế thỡ càng bỏm nhiều bụi bẩn b) Càng chải túc, túc càng dựng đứng c) Tại sao ở cỏc xe chở xăng dầu thường cú một đoạn dõy xớch thả xuống mặt đường. ĐÁP ÁN: 1-D; 2-B; 3-B 4 a) Càng lau chựi bàn ghế thỡ bàn ghế càng bị nhiễm điện do ma sỏt với miếng giẻ. Vỡ vậy bàn ghế càng cú khả nămg hỳt bụi b) Càng chải túc , túc bị nhiễm điện do ma sỏt với lược, vỡ vậy cỏc sợi túc đẩy lẫn nhau khiến túc dựng đứng . c) Khi xe chạy do thành xe ma sỏt với khụng khớ, bỏnh xe ma sỏt với mặt đường nờn xe được tớch điện. Điều này rất nguy hiểm đối với cỏc loại xe chở xăng dầu. Vỡ vậy người ta thả sợi xớch xuống mặt đường để cỏc điẹn tớch truyền xuống đường, xe khụng cũn bị nhiễm điện nữa TIẾT 20 : HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH Cõu 1: Vật chất được cấu tạo bởi cỏc nguyờn tử. Nguyờn tử gồm: A. Hạt nhõn ở giữa mang điện tớch õm , cỏc điện tớch dương chuyển động quanh hạt nhõn B. Hạt nhõn khụng mang điện tớch, cỏc điện tớch dương và õm quay xung quanh hạt nhõn C. Hạt nhõn mang điện tớch dương, cỏc electron mang điện tớch õm quay xung quanh hạt nhõn D. Hạt nhõn mang điện tớch dương, cỏc electrong mang điện tớch dương quay xung quanh hạt nhõn. Cõu 2: Chọn cõu đỳng: Nếu A đẩy B, B đẩy C thỡ: A. A và C cú điện tớch cựng dấu B. A và C cú điện tớch trỏi dấu C. A , B, C cú điện tớch cựng dấu D. B và C trung hoà Cõu 3: Nếu A hỳt B, B hỳt C, C đẩy D thỡ: A. A và C cú điện tớch trỏi dấu B. B và D cú điện tớch cựng dấu C. A và D cú điện tớch cựng dấu D. A và D cú điện tớch trỏi dấu Cõu 4: Dựng một thanh thuỷ tinh đó được nhiễm điện đưa đến gần quả cầu kim loại treo trờn giỏ. Ta thấy ban đầu quả cầu bị hỳt về thanh thuỷ tinh, sau khi quả cầu chạm vào thanh thuỷ tinh thỡ nú lại bị đẩy ra. Em hóy giải thớch tại sao? Cõu 5: Lấy thuỷ tinh cọ xỏt với miếng lụa. Miếng lụa tớch điện õm. Sau đú ta thấy thanh thuỷ tinh đẩy vật B, hỳt vật C và hỳt vật D. Thanh thuỷ tinh nhiễm điện gỡ?Cỏc vật B, C, D nhiễm điện gỡ? Giữa B và C, C và D, B và D xuất hiện lực hỳt hay lực đẩy. Đỏp ỏn: 1. C 2. C 3. C 4. Sau khi quả cầu chạm vào thanh, một số điện tớch của thanh di chuyển sang quả cầu khiến thanh và quả cầu nhiễm điện cựng dấu nờn đẩy nhau. 5. + Thanh thuỷ tinh nhiễm điện dương + B nhiễm điện dương, C và D nhiễm điện õm + B và C hỳt nhau, C và D đẩy nhau, B và D hỳt nhau

File đính kèm:

  • docday buoi chieu tuan 1920.doc