Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tiết: 20 - Bài: 17 - Sự nhiễm điện do cọ xát (tiếp)

Mô tả hiện tượng hoặc một thí nghiệm chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát

- Giải thích được một số hiện tượng nhiễm điện do cọ xát trong thực tế ( chỉ ra vật nào cọ xát với vật nào và biểu hiện của sự nhiễm điện)

II. CHUẨN BỊ.

 -Với nhóm học sinh.

 + 1 thước nhựa dẹt

 

doc2 trang | Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1501 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tiết: 20 - Bài: 17 - Sự nhiễm điện do cọ xát (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 10/01/2008 Tiết: 20 Bài: 17 SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT I. MỤC TIÊU. - Mô tả hiện tượng hoặc một thí nghiệm chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát - Giải thích được một số hiện tượng nhiễm điện do cọ xát trong thực tế ( chỉ ra vật nào cọ xát với vật nào và biểu hiện của sự nhiễm điện) II. CHUẨN BỊ. -Với nhóm học sinh. + 1 thước nhựa dẹt + 1 thanh thuỷ tinh. + 1mảnh nilon, phin nhựa ( 13 cm x 18 cm), vải kho, mảnh kim loại ( 11 cm x 23 cm)bút thử điện thông mạch III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Gv: Yêu cầu hs đọc phần vào bài -Gv: Nguyên nhân nào gây ra hiện tượng nói trên? ( Gv có thể cho hs lấy thêm một vài ví dụ tương tự trong thực tế để tìm hiểu trước khi lamg thí nghiệm) -Hs: đọc phàn vào bài. -Hs: Lấy thêm một vài ví dụ tương tự ngoài những ví dụ có trong sách giáo khoa Hoạt động 2: Làm thí nghiệm 1, phát hiện nhiều vật bị cọ xát có tính chất mới -Gv:Yêu cầu hs chuẩn bị mảnh giấy vụn nhỏ thanh êbônit, thước nhựa, vải. -Gv: Yêu cầu hs đọc và làm thí nghiệm theo hướng dẫn của sách giáo khoa và ghi kết quả vào bảng ở trang 48. -Gv: Hướng dẫn hs thảo luận kết quả thí nghiệm và từ đó rút ra kết luận. + Các vật sau khi cọ xát có đặc điểm gì giống nhau ? -Gv: Chuyển sang thí nghiệm 2. -Gv: Giáo viên yêu cầu hs đó làm lại thí nghiệm và so sánh với kết quả lần thí nghiệm trước. -Gv: Sửa sai và chính xá câu trả lời. -Hs: Chuẩn bị dụng cụ theo hướng dẫn của giáo viên ( Tự tìm dụng cụ trong hộp dụng cụ thí nghiệm điện ) -Hs: Làm thí nghiệm như hình 17.1a,b. -Hs: Thảo luận kết quả thí nghiệm vừa làm và rút ra kết luận 1 * Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng hút các vật khác. -Hs: Trả lời đúng như ở kết luận. -Hs: Trả lời sai hoặc chưa chính xác. -Hs: Tiến hành làm lại thí nghiệm. Hoạt động 3: Thí nghiệm 2, phát hiện vật bị cọ xát nhiễm điện ( Hay mang điện tích) -Gv: Đặt các câu hỏi. + Các vật sau khi cọ xát có giống các thanh nam châm không ? + Có phải khi cọ xát các vật nóng lên và nó hút các vật khác ? -Gv:Các hiện tượng có xảy ra như đối với các vật bị cọ xát không ? -Gv: hướng dẫn hs làm thí nghiệm 2. -Giáo viên yêu cầu hs đi chân đất xoa nhẹ hai tay vào vật sau đó làm lại hai thí nghiệm nêu trên. -Hs: Làm thí nghiệm: Đưa thanh nam châm lại gần các mảnh giấy vụn. -Hs: Có thể làm thí nghiệm như sau; + Hơ nóng một vật bất kì ( Thước nhựa chẳng hạn sau đó đưa lại gần các mảnh giấy vụn ) -Hs: không. -Hs; Trả lời sai. -Gv: Chú ý cho hs + Cần uốn cng một góc của tấm kim loại + khi cầm bút thử điện phải cầm sao cho ngón tay tiếp xúc với phần kim loại màu vàng trên đầu bút thử điện. + Khi thử nên va chạm đầu bút thử điện vào tấm kim loại một cách liện tục không nên giữ yên đầu bút thử điện trên tấm kim loại. -Gv: Yêu cầu hs rút ra kết luận 2. -Gv: Kết hợp các thí nghiệm lại và đặt câu hỏi. + Các vật sau khi cọ xát có tính chất như vậy được gọi là gì? -Hs: Làm thí nghiệm theo hướng dẫn của giáo viên và ghi lại hiện tượng quan sát được. *Nhiều vật sau khi cọ xát có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện. -Hs: Có thể nêu ra một số hiện tượng khác để cùng giáo viên rút ra kết luận. *những vật sáu khi có thính chất như ở các thí nghiệm trên gọi là vật nhiễm điện hay vật mang điện tích. Hoạt động 4: vận dụng -Gv: Hướng dẫn hs dựa vào kết quả các thí nghiệm ở trên để trả lời các câu hỏi phần vận dụng. -Gv: Yêu cầu học sinh tìm một vài hiện tượng tương tự như vậy trong cuọâc sống và giải thích hiện tượng đó. -Hs: Trả lời câu hỏi phần vận dụng theo hướng dẫn của giáo viên. Chuẩn bị: Về nhà soạn trước bài “ Hai loại điện tích” làm thử thí nghiệm hình 18.1 sách giáo khoa

File đính kèm:

  • docT19.doc