Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tiết 20 - Hai loại điện tích (tiết 4)

Biết rằng có hai loại điện tích và sự tương tác giữa hai loại điện tích.

-Nêu được cấu tạo nguyên tử, nguyên tử trung hòa về điện.

-Biết được khi nào vật mang điện tích dương và khi nào vật mang điện tích âm.

-Làm thí nghiệm nhiễm điện của vật do cọ xát.

-Trung thực, hợp tác trong hoạt động nhóm.

 

doc2 trang | Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1550 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tiết 20 - Hai loại điện tích (tiết 4), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 09 / 01 / 2009 Ngµy gi¶ng: 12 / 01 / 2009 TiÕt 20 HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH I. MỤC TIÊU -Biết rằng có hai loại điện tích và sự tương tác giữa hai loại điện tích. -Nêu được cấu tạo nguyên tử, nguyên tử trung hòa về điện. -Biết được khi nào vật mang điện tích dương và khi nào vật mang điện tích âm. -Làm thí nghiệm nhiễm điện của vật do cọ xát. -Trung thực, hợp tác trong hoạt động nhóm. II. PHƯƠNG PHÁP Vấn đáp đàm thoại, thuyết trình, đan xen hoạt động nhóm III. CHUẨN BỊ Giáo viên: -Tranh, bảng phụ Học sinh: Học bài, chuẩn bị bài IV. TIẾN TRÌNH 1, Ổn định lớp ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 2. Kiểm tra bài cũ : - HS bài tập 17.2. 3. Giảng bài mới : Hoạt động 1: Tạo hai vật nhiễm điện cùng loại và tìm hiểu lực tác dụng giữa chúng. Điều klhiển của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng -Y/C HS đọc và tiến hành thí nghiệm 1. Quan sát hiện tượng và cho nhận xét. -Sau khi đã cọ xát thì có hiện tượng gì xảy ra? -Y/C HS cho nhận xét thí nghiệm. -GV thông báo: người ta tiến hành nhiều thí nghiệm tương tự và cũng rút ra nhận xét như vậy. -HS đọc và tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn của GV. +Khi chưa cọ xát thì không có hiện tượng gì xảy ra. +Sau khi đã cọ xát thì hai mảnh nilong đẩy nhau. Hiện tượng tương tự với thanh nhựa. *Nhận xét: ...giống nhau...đẩy nhau I.Hai loại điện tích. * Thí nghiệm:1 * Nhận xét: Vật giống nhau, cọ xát như nhau thì mang điện tích cùng loại, khi đặt gần nhau thì đẩy nhau. Hoạt động 2: Làm thí nghiệm hai vật nhiễm điện hút nhau, mang điện tích khác loại. -Y/C HS làm thí nghiệm 2 +Lúc chưa cọ xát thử chúng có tương tác nhau không? +Sau khi cọ xát chúng có tương tác nhau không?, nêu nhận xét. +Thủy tinh và thanh nhựa nhiễm điện cùng dấu hay khác dấu? -Y/C HS rút ra kết luận. -GV thông báo qui ước hai loại điện tích. -Y/C HS làm câu C1. GV có thể hướng dẫn HS. HS làm theo y/c của GV. +Không có tương tác. +Thước nhựa bị hút lại gần thanh thuỷ tinh. +Cùng dấu. * Nhận xét:..đẩy...khác... -HS nêu kết luận theo hai thí nghiệm 1,2. -C1:Vải và thanh nhựa đều bị nhiễm điện. +Vì chúng hút nhau nên chúng nhiễm điện khác loại. +Nên vải nhiễm điện tích (+) * Thí nghiêm2: * Nhận xét: Thanh thủy tinh và thanh nhựa sau khi cọ xát thì chúng hút nhau do chúng nhiễm điện khác loại. * Kết luận: Có hai loại điện tích. Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, các vật mang điện khác loại thì hút nhau. +Điện tích dương (+). +Điện tích âm (-). * C1:Vải và thanh nhựa đều bị nhiễm điện. +Vì chúng hút nhau nên chúng nhiễm điện khác loại.Vì nhựa mang (-) +Nên vải nhiễm điện tích (+) Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo nguyên tử. -GV treo tranh và Y/C HS đọc phần II. -Y/C HS gấp sách và điền từ vào chỗ trống trên bảng phụ. -HS quan sát hình và cấu tạo nguyên tử trả lời các câu C2,C3,C4. -HS làm theo y/c của GV. Thảo luận và hoàn thành bài tập. -HS điền từ. -C2: Có cả điện tích (+ )và (-) vì chúng được cấu tạo từ nguyên tử. -C3: Trước khi cọ xát chúng chưa nhiễm điện. -C4: Vải mất electron mang địên tích (+). Thước nhựa nhận thêm electron mang điện tích (-) II.Sơ lược cấu tạo nguyên tử.(HS về nhà ghi lại phần này vào trong vở). * Khi vật nhận thêm electron thì vật mang điện tích (-), khi vật mất electron thì mang điện tích (+). Hoạt động 3: Vận dụng-củng cố-hướng dẫn về nhà. -Có mấy loại điện tích? -Tương tác giữa các vật mang điện tích như thế nào? -Cấu tạo nguyên tử, khi nào vật nhiễm điện - , +? -Học thuộc phần ghi nhớ, làm bài tập trong SBT. Chuẩn bị bài mới. - HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi của giáo viên - Ghi vở V. RÚT KINH NGHIỆM . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

File đính kèm:

  • docT20.doc