A. Mục tiêu:
- Học sinh phân biệt được chất dẫn điện và chất cách điện nắm được bản chất dòng điện trong kim loại.
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, nhận biết
- Thái độ cẩn thận, cần cù, hợp tác.
B. Phương pháp:
- Giải quyết vấn đề.
- Thảo luận nhóm.
2 trang |
Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 902 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tiết 22: Chất dẫn điện và chất cách điện dòng điện trong kim loại (tiết 5), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 22:
chất dẫn điện và chất cách điện
Dòng điện trong kim loại
Ngày soạn: 07/02/2010.
Ngày dạy: 10/02/2010.
A. Mục tiêu:
- Học sinh phân biệt được chất dẫn điện và chất cách điện nắm được bản chất dòng điện trong kim loại.
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, nhận biết
- Thái độ cẩn thận, cần cù, hợp tác.
B. Phương pháp:
- Giải quyết vấn đề.
- Thảo luận nhóm.
C. Chuẩn bị:
- Bóng đèn, đui
- Phích cắm
- Mạch điện H20.2
- Hình vẽ 20.3 và 20.4
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định tổ chức(1’):
II. Bài cũ(5’): Dòng điện là gì.
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: SGK
2. Triển khai bài.
Hoạt động của thầy và trò.
Nội dung
Hoạt động 1: Chất dẫn điện và chất cách điện
- HS quan sát hình vẽ 20.1 nêu các bộ phận dẫn điện và cách điện của bóng đèn và phích cắm.
? Chất dẫn điện là gì
? Chất cách điện là gì
- HS làm C1 vào vở.
I. Chất dẫn điện và chất cách điện: SGK.
- Chất dẫn điện là chất cho dòng điện chạy qua.
- Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua.
Hoạt động 2: Thí nghiệm
- GV phát dụng cụ TN cho các nhóm.
- GV hướng dẫn HS lắp mạch điện theo sơ đồ hình 320.2.
- HS làm TN với từng trường hợp và điền vào bảng.
- Mỗi nhóm kẻ sẵn 1 bảng.
Thí nghiệm:
Các bước tiến hành: SGK.
Vật dẫn điện
Vật cách điện
Dây thép
Dây đồng
Dây nhôm
Chì
Dây sắt
Vỏ gỗ khô
Miếng sứ
Miếng cao su
Thủy tinh
Hoạt động 3: Dòng điện trong kim loại
- HS làm câu C4
? Những e như thế nào thì gọi là e tự do.
- Cho HS quan sát H20.4
- Làm câu C5; C6
? Bản chất dòng điện trong kim loại.
II. Dòng điện trong kim loại
1. E tự do trong kim loại.
C4: Hạt nhân (+)
e (-)
- Các e thoát ra khỏi kim loại chuyển động tự do gọi là các e tự do.
2. Dòng điện trong kim loại.
Kết luận: e tự do, dịch chuyển có hướng.
IV. Củng cố(3’):
- Tổ chức cho HS làm phần vận dụng SGK
C7: B ; C8: C ; C9: C.
V. Dặn dò – Hướng dẫn về nhà(2’):
- Làm bài tập 1, 2, 3 vào buổi tối
- Quan sát vỏ giấy bao thuốc lá để làm bài 20.4.
VI. Bổ sung – rút kinh nghiệm giờ dạy:
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
File đính kèm:
- Li 7 t22.doc