Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tiết 23 - Bài 20 - Chất dẫn điện và chất cách điện dòng điện trong kim loại (tiếp theo)

Bài cũ: Hãy quan sát thí nghiệm ở trên bàn giáo viên và trả lời các câu hỏi sau:. Trong mạch điện đã cho có dòng điện đi qua chưa? vì sao?

b. Muốn có dòng điện chạy trong mạch em phải kiểm tra và mắc lại mạch điện như thế nào?

. Dấu hiệu nào giúp em nhận biết có dòng điện trong mạch?

 

ppt31 trang | Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 995 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tiết 23 - Bài 20 - Chất dẫn điện và chất cách điện dòng điện trong kim loại (tiếp theo), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài cũ: Hãy quan sát thí nghiệm ở trên bàn giáo viên và trả lời các câu hỏi sau:a. Trong mạch điện đã cho có dòng điện đi qua chưa? vì sao?b. Muốn có dòng điện chạy trong mạch em phải kiểm tra và mắc lại mạch điện như thế nào?c. Dấu hiệu nào giúp em nhận biết có dòng điện trong mạch?Đáp án:Câu a: Chưa có dòng điện trong mạch vì đèn chưa sáng. Câu b: Kiểm tra lại và nối hai mỏ kẹp lại với nhau. Câu c: Nếu đèn sáng chứng tỏ trong mạch có dòng điện.Bài mớiVật lý: Tiết 23 - Bài 20Chất dẫn điện và chất cách điện dòng điện trong kim loạiI. Chất dẫn điện và chất cách điện+ Chất dẫn điện là gì? Người ta dùng các chất dẫn điện để làm các bộ phận hay các vật dẫn điện =>Được gọi là vật liệu dẫn điện.+ Chất cách điện là gì?Là chất cho dòng điện đi qua.Là chất không cho dòng điện đi qua.Người ta dùng các chất cách điện để làm các vật hay bộ phận cách điện => Được gọi là vật liệu cách điện.C1. Hãy quan sát hình 20.1-SGK trang 55 rồi đánh dấu X vào phiếu học tập của nhóm theo mẫu sau:TTTên bộ phậnDẫn điệnCách điện1Dây tóc2Dây trục3Trụ thuỷ tinh4Thuỷ tinh đen5Hai đầu dây đèn6Vỏ dây7Vỏ nhựa của phích cắm8Hai chốt cắm9Lõi dâyĐáp án C1. TTTên bộ phậnDẫn điệnCách điện1Dây tócX2Dây trụcX3Trụ thuỷ tinhX4Thuỷ tinh đenX5Hai đầu dây đènX6Vỏ dâyX7Vỏ nhựa của phích cắmX8Hai chốt cắmX9Lõi dâyXThí nghiệm: Xác định vật dẫn điện hay cách điệnYêu cầu các nhóm thực hiện theo hướng dẫn sau:+ Lắp mạch điện như sơ đồ hình dưới đây.+ Chập hai mỏ kẹp lại để kiểm tra có dòng điện trong mạch không.+ Kẹp hai mỏ kẹp vào hai đầu vật cần xác định, rồi quan sát bóng đèn (sáng hay không sáng).+ Đánh dấu vào phiếu học tập của nhóm mình theo mẫu sau:. Hãy đánh dấu X vào phiếu học tập của nhóm theo mẫu sau:TTTên vật liệuVật dẫn điệnVật cách điện1Dây đồng2Dây nhôm3Thanh sắt4Thanh nhựa5Ruột bút chì6Dây cao su7Miếng sứ. Kết quả thí nghiệm:TTTên vật liệuVật dẫn điệnVật cách điện1Dây đồngX2Dây nhômX3Thanh sắtX4Thanh nhựaX5Ruột bút chìX6Dây cao suX7Miếng sứXC2. Hãy kể tên 3 vật liệu thường dùng để làm vật dẫn điện và ba vật liệu thường dùng để làm vật cách điện?Đáp án C2: Ví dụ như+ Vật liệu dẫn điện: Dây đồng, dây nhôm, dây chì…+ Vật liệu cách điện: Sứ, thuỷ tinh, cao su…C3. Hãy nêu một số trường hợp chứng tỏ không khí ở điều kiện bình thường là vật cách điện?Đáp án C3: Ví dụ như+ Khi chúng ta tắt công tắc thì giữa hai chốt là không khí nhưng bóng không sáng, chứng tỏ không khí không dẫn điện.+ Các đây tải điện đi xa không có vỏ bọc cách điện, giữa chúng có không khí. Nhưng giữa chúng không có dòng điện nào chạy qua không khí…Lưu ý: ở điều kiện thường không khí và một số chất khác như gỗ khô, …là những chất cách điện. Nhưng ở một số điều kiện khác thì chúng có thể dẫn điện tốt. Nên ta tuyệt đối không để cơ thể tiếp xúc với chúng khi chúng đang tiếp xúc với điện.Ví dụ như: Dùng que gỗ hay tre để chọc điện (đặc biệt là điện cao thế), Dùng dây điện để bắt cá hay tay ướt không được sờ vào các vật đang dùng điện…* Vậy vật dẫn điện hay cách điện chỉ mang tính tương đối.II. Dòng điện trong kim loại:1. Êlectrôn tự do:Trong nguyên tử hạt nào mang điện tích dương, hạt nào mang điện tích âm? Hãy quan sát hình 20.3-SGK trang 56 để trả lời câu hỏi C4.a. Các kim loại là các chất dẫn điện.Đáp án C4:Trong nguyên tử hạt nhân mang điện tích dương, các êlectrôn mang điện tích âm.b. Trong kim loại có các êlectrôn tự doGhi chú: Đây là điểm khác với các vật liệu cách điện.C5. Hãy nhận biết trong mô hình dưới đây - Ký hiệu nào biểu diễn các êlectrôn tự do? - Ký hiệu nào biểu diễn phần còn lại của nguyên tử? Chúng mang điện tích gì? Vì sao?Đáp án C5:Ký hiệu vòng tròn có dấu trừ chỉ các êlectrôn tự do.Ký hiệu vòng tròn bị khuyết đi một phần có dấu cộng (+) biểu phần còn lại của nguyên tửChúng mang điện tích dương. Vì nguyên tử khi đó bị thiếu (mất bớt) êlectrôn.Hạt nhânÊlectrônC6. Hãy cho biết các êlectrôn tự do bị cực nào của pin đẩy? Cực nào của pin hút? Vì sao? Hãy vẽ thêm mũi tên cho mỗi êlectrôn tự do này để chỉ chiều dịch chuyển có hướng của chúng?Đáp án C6. Các êlectrôn tự do bị cực âm của pin đẩy và cực dương của pin hút. Vì các êlectrôn mang điện tích âm.Vậy khi có dòng điện trong kim loại các êlectrôn không còn chuyển động tự do nữa mà nó chuyển dời có hướng.Hãy điền chỗ chấm (…..) các từ hay cụm từ thích hợp.Kết luận: Các ………trong kim loại….…….tạo thành dòng điện chạy qua nó.Đáp án: êlectrôn tự dochuyển động có hướngCáctrong kim loạitạo thành dòng điện chạy qua nó.Vậy dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các êlectrôn tự do.III. Vận dụng:C7. Vật nào dưới đây là vật dẫn điện?C8. Trong các dụng cụ và thiết bị điện thường dùng, vật liệu cách điện được sử dụng nhiều nhất là: Thanh gỗ khô; B. Một đoạn ruột bút chì; C. Một đoạn dây nhựa; D. Thanh thuỷ tinh.Đáp án C7: B.A. sứ; B. thuỷ tinh; C. nhựa; D. cao su.Đáp án C8: C.III. Vận dụng:C9. Trong các vật nào dưới đây không có các êlectrôn tự do?A. Một đoạn dây thép; B. Một đoạn dây đồng;C. Một đoạn dây nhựa; D. Một đoạn dây nhôm.Đáp án C9: C.Câu hỏi thêm:C10. Trong hai vật một vật có số êlectrôn tự do nhiều hơn vật kia thì vật nào dẫn điện tốt hơn?Đáp án C9: Vật có số êlectr ôn tự do nhiều hơn thì dẫn điện tốt hơn.Tổng kết bài:?. Trong bài học này chúng ta cần ghi nhớ những vấn đề gì?- Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua.- Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua.- Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dịch có hướng của các êlectrôn tự do.Hướng dẫn học ở nhà: Phần bài cũ:1.1. Học thuộc phần ghi nhớ1.2. Làm các bài tập: 20.1; 20.2; 20.4 (SBT trang 21)1.3. Làm thêm bài sau đây:Tại sao lõi các dây dẫn điện thường được làm từ các sợi nhỏ tạo thành mà không làm bằng một sợi cho nhanh?Hướng dẫn bài 1.3: - Xét về mặt cơn học làm theo cách nào dây đỡ gãy hơn khi ta gấp nó? - Về mặt dẫn điện dây nào dẫn điện tốt hơn? (loại dây nào có nhiều êlectrôn tự do hơn?)Hướng dẫn học ở nhà:2. Chuẩn bị cho bài mới:2.1 Đọc trước Bài 21: Sơ đồ mạch điện – Chiều dòng điện (SGK trang 58 + 59)2.2. Mỗi nhóm chuẩn bị các đồ dùng sau: 2 pin đèn loại 1,5V; 1 công tắc; 5 đoạn dây nối có vỏ cách điện; 1 đèn pin loại ống tròn.Câu hỏi thêm:Bài 20.3-SBT trang 21: Tại sao ở các xe ô tô chở xăng người ta thường nối một đầu của đoạn xích sắt với thùng xăng đầu còn lại để kéo lê trên mặt đường?Trả lời: Dùng dây xích sắt để tránh xảy ra cháy, nổ xăng. Vì khi chạy thì xe cọ xát với không khí làm cho một số bộ phận trên xe bị nhiễm điện. Nếu nhiễm điện mạnh giữa các bộ phận này có thể xẩy ra hiện tượng phóng tia lửa điện gây cháy, nổ xăng. Để làm giảm sự nhiễm điện cho các bộ phận đó người ta nối chúng với một dây sắt và cho dây chạm xuống đất để truyền các điện tích xuống đất.Xin chân thành cảm ơn!

File đính kèm:

  • pptTiet 23-Vat li 7.ppt