Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tiết 24: Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện (tiết 2)

- Nắm được tác dụng nhiệt của dòng diện, mô tả tác dụng phát sáng của dòng điện đối với 2 loại đèn.

 - Rèn luyện kĩ năng nhận biết, so sánh quan sát

 - Thái độ cẩn thận, hợp tác, kỷ luật.

B. Phương pháp: giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm

 

doc4 trang | Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 994 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tiết 24: Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 24: Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện. Ngày soạn: 28/02/2010. Ngày dạy: 03/03/2010. A. Mục tiêu: - Nắm được tác dụng nhiệt của dòng diện, mô tả tác dụng phát sáng của dòng điện đối với 2 loại đèn. - Rèn luyện kĩ năng nhận biết, so sánh quan sát - Thái độ cẩn thận, hợp tác, kỷ luật. B. Phương pháp: giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm C. Chuẩn bị: Cả lớp: 1 biến thế, 1 công tắc, 5 mảnh giấy nhỏ, 1 cầu chì. D. Tiến trình lên lớp: I. ổn định tổ chức(1’): II. Bài cũ: III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: SGK 2. Triển khai bài. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tác dụng nhiệt - Cho HS lấy ví dụ câu hỏi C1 HS: Bóng đèn, bếp điện, bàn là... - HS lắp mạch điện H22.1 theo nhóm trả lời câu C2a, C2b. - GV nêu nhiệt nóng chảy một số chất. - Hãy so sánh nhiệt nóng chảy của vôn fran và nhiệt độ bóng đèn. 1. Tác dụng nhiệt: a) Bóng đèn nóng lên-> xác định bằng tay, nhiệt kế. b) Dây tóc bị đốt nóng -> phát sáng. c) Dây tóc bóng đèn lằm bằng vôn fran để không bị nóng chảy. Hoạt động 2: Thí nghiệm -GV làm TN H22.2 - HS trả lời câu C3 - Làm phần kết luận SGK - HS thảo luận cả lớp làm câu C4 vào vở. HS: Dây chì bị đứt, mạch điện không có dòng điện. a) Thí nghiệm: Kết luận: - Khi có dòng điện chạy qua các vật dẫn bị đốt nóng. - Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm dây tóc nóng tới nhiệt độ cao và phát sáng. Hoạt động 3: Tác dụng phát sáng. - HS quan sát H22.3 làm câu C5 HS: 2 đầu dây tách rời nhau - GV làm bóng đèn sáng - HS làm câu C6 HS: Chất khí ?Em có kết luận gì - GV làm TN với đèn điốt; HS làm câu C7. ?Kết luận. II. Tác dụng phát sáng: 1. Bóng đèn hút thẻ điện. Kết luận: Phát sáng 2. Đèn điốt phát quang Kết luận: Một chiều. IV. Củng cố(2’): - HS làm bài tập phần vận dụng SGK. V. Dặn dò – Hướng dẫn về nhà(3’): - Học bài cũ + Làm bài tập 1-> 5 - Nghiên cứu bài mới: Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí của dòng điện Tiết 25: Tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụng sinh lý của dòng điện Ngày soạn: Ngày dạy A. Mục tiêu: - Học sinh nắm được những tác dụng cơ bản của dòng điện và những ứng dụng của nó. - Rèn kĩ năng thực hành TN quan sát, rút ra nhận xét. - Thái độ cẩn thận, trung thực, hợp tác. B. Phương pháp: giải quyết vấn đề C. Phương tiện dạy học: Mỗi nhóm: - Nam châm: Vĩnh cửu, NC điện - Kim nam châm - Bộ TH TDHH lớp 7. - Chuông điện. Cả lớp: Tranh vẽ 23.2 TN H23.2. D. Tiến trình lên lớp: I. ổn định tổ chức II. Bài cũ(3’): ? Nêu tác dụng của dòng điện mà em biết. III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: SGK 2. Triển khai bài. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tính chất từ. - GV giới thiệu về nam châm vĩnh cửu. ? Vì sao nói NC có tính chất từ. ? NC điện được cấu tạo như thế nào. - HS phân nhóm làm TN và trả lời câu C1. - GV quan sát các nhóm làm TN. ? Làm phần kết luận SGK. I. Tính chất từ: 1. Tính chất từ của nam châm: - Nam châm có tính chất từ vì có khả năng hút các vật bằng sắt hay thép. - Nam châm điện: Gồm 1 dây dẫn có vỏ cách điện quấn xung quanh 1 lõi sắt non. Hoạt động 2: Tìm hiểu chuông điện - Gv treo hình 23.2 hướng dẫn HS cách quan sát chuông điện. - HS thảo luận nhóm trả lời C2 -> C4. GV đặt câu hỏi hướng dẫn. ?Đầu gõ của chuông điện còn biểu hiện tác dụng nào của dây điện. 2. Tìm hiểu chuông điện: C2: Cuộn dây hút miếng sắt, đầu gõ đánh vào chuông. C3: Mạch hở cuộn dây mất từ không hút miếng sắt. C4: Khi miếng sắt tì vào tiếp điểm thì mạch điện kín. Hoạt động 3: Tác dụng hóa học - GV làm TN - HS làm câu C5 và C6. ? Hiện tượng nào ở TN chứng tỏ dòng điện có hiện tượng hoá học. ? Em có kết luận gì. - HS đọc SGK ? Hiện tượng gì chứng tỏ dòng điện có tác dụng sinh lý. ? Tác dụng sinh lý có hại và có lợi như thế nào đối với con người. II. Tác dụng hoá học: 1. Quan sát TN: * Kết luận: Vỏ bằng đồng. III. Tác dụng sinh lý: SGK, Lợi ích: Chữa bệnh Hại: Gây chết người. IV. Củng cố(2’): - HS làm phần vận dụng SGK V. Dặn dò – Hướng dẫn về nhà(3’): - Làm bài tập 1, 2, 3 - Xem bài mới: Vẽ bảng 1 vào vở Vẽ mạch điện hình 24.4.

File đính kèm:

  • docl724 25.doc
Giáo án liên quan