Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tiết: 25 - Tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụng sinh lí của dòng điện (tiếp theo)

Mô tả một thí nghiệm hoặc hoạt động của một thiết bị thể hiện tác dụng từ của dòng điện.

+Mô tả một thí nghiệm hoặc một ứng dụng trong thực tế về tác dụng hoá học của dòng điện

+Nêu được các biểu hiện do tác dụng sinh lí của dòng điện khi đi qua cơ thể người hoặc động vật.

 

doc4 trang | Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 916 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tiết: 25 - Tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụng sinh lí của dòng điện (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 25 tác dụng từ, tác dụng hoá học Và tác dụng sinh lí của dòng điện I.Mục tiêu: + Mô tả một thí nghiệm hoặc hoạt động của một thiết bị thể hiện tác dụng từ của dòng điện. +Mô tả một thí nghiệm hoặc một ứng dụng trong thực tế về tác dụng hoá học của dòng điện +Nêu được các biểu hiện do tác dụng sinh lí của dòng điện khi đi qua cơ thể người hoặc động vật. II. Chuẩn bị: Cho mỗi nhóm + cuộn dây cuộn sẵn dùng làm nam châm điện. +2 pin 1,5v +1 công tắc +dây nối +1 kim nam châm +vài đinh sắt, mẩu nhôm, đồng. +chuông điện +Nguồn ácquy 6v +Bóng đèn lắp sẵn vào đế Chuẩn bị cho cả lớp +1 bộ thí nghiệm về tác dụng hoá học của dòng điện. +Nam châm vĩnh cửu +Tranh vẽ phóng to sơ đồ chuông điện. III. Tiến trình giờ giảng: 1.ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: +Nội dung ghi nhớ về tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện 4.Bài mới: *Hoạt động 1:Tổ chức tình huống học tập(SGK) Nội dung Hoạt động của thày Hoạt động của trò I.Tác dụng từ: *Tính chất từ của nam châm: Hút các vật bằng sắt, thép *Nam châm điện +Kết luận: ...nam châm điện... ...tính chất từ... *Tìm hiểu chuông điện. +Cấu tạo +Hoạt động II.Tácdụng hoá học: Thí nghiệm: *Kết luận: SGK ...vỏ bằng đồng... III.Tác dụng sinh lí: ( SGK) Dòng điện có t/d sinh lí IV. Vận dụng:C8,C9 *Ghi nhớ: SGK *Hoạt động2: tổ chức & hướng dẫn HS nghiên cứu tác dụng từ. +Y/c HS quan sát thanh nam châmvà tiến hành đưa một kim nam châm lại gần một đầu của nam châm thẳng. +Nam châm vĩnh cửu có hai cực từ là cực bắc (N) và cực nam (S ) +Y/c HS lắp mạch điện H23.1 tiến hành các bước a,b như SGK +Yêu cầu HS so sánh T/c của cuộn dây có dòng điện chạy qua với T/c của đá nam châm +Y/c HS quan sát chuông điện & H23.2để tìm hiểu cấu tạo +GV chỉ rõ các bộ phận chính ( cuộn dây, lá thép đàn hồi, vị trí của thanh kim loại...) +Gọi đại diện các nhóm trình bày các câu trả lời C2,C3,C4 + nhận xét các câu trả lời của các nhóm. +Thống nhất toàn lớp. ( chiếu đáp án ) C2, C3, C4 +Thông báo về t/d cơ học của dòng điện. *Hoạt động 3: Hướng dẫn HS nghiên cứu t/d hoá học của dòng điện. +Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm. +Tiến hành thí nghiệm. Trước khi thí nghiệm cho Hs quan sát màu hai thỏi chì ( màu đen). Lưu ý HS quan sát bóng đèn khi đóng mạch để khẳng định CuSo4 là chất dẫn điện +Y/c HS trả lời C5, C6 & phần KL +GV chốt lại hiện tượng Cu tách ra khỏi dung dịch CuSo4 khi có dòng điện chạy qua chứng tỏ dòng điện có t/d hoá học +GV nêu một số ứng dụng của t/d hoá học trong kỹ thuật mạ KL. *Hoạt động4: Tác dụng dụng sinh lí của dòng điện. +Y/c HS đọc SGK +GV lấy thêm một số VD thực tế về t/d dòng điện đối với cơ thể người khi có dòng điện chạy qua.( về cả mặt tốt và không tốt của dòng điện) *Hoạt động5: Vận dụng kiến thức trả lời C7,C8. +Thảo luận thống nhất các câu trả lời của HS +Quan sát nam châm vĩnh cửu & quan sát T/c từ của nam châmvĩnh cửu. Chỉ ra các cực từ. +Hoạt động nhóm C1. Lắp mạch điện H23.1 . quan sát hiện xảy ra ghi kết luận a.Khi đóng công tắc, cuộn dây hút đinh sắt nhỏ, khi ngắt công tắc đinh sắt rơi ra b.Đưa một kim nam châm ...thì một cực của nam châm hoặc bị đẩy, hoặc bị hút. +Hoạt động nhóm quan sát & mắc mạch điện H23.2 thảo luận nhóm C2, C3, C4 +HS chữa vào vở các câu mình làm sai hoặc chưa đủu C2.Khi đóng công tắc, dòng điện đi qua cuộn dây & cuộn dây trở thành nam châm điện, khi đó cuộn dây hút miếng sắt làm cho miến sắt (Đầu gõ ) chuông đập vào chuông làm chuông kêu. C3. Khi bị hút miếng sắt rời khỏi tiếp điểm, khi đó mạch hở cuộn dây không có dòng điịen chạy qua, không có t/c từ nên klhông hút miếng sắt nữa. Do t/c đàn hồi của thanh KL nên miếng sắt lại trở về tì sát vào tiếp điểm. C4. Khi miếng sắt trở lại tì sát vào tiếp điểm khi đó mạch lại kín cuộn dây có t/c từ hút miếng sắt & đầu gõ lại đập vào chuông làm chuông kêu. Mạch lại hở. Cứ như vậy chuông kêu chừng nào công tắc chưa ngắt. +Cá nhân quan sát bình đựng CuSo4, thỏi than, màu thỏi than khi chưa đóng mạch điện. +Quan sát màu thỏi than nối với cực âm của nguồn điện ( màu đỏ nhạt ) +Hoạt động cá nhân đọc SGK +HS lấy thêm ví dụ minh hoạ về tác dụng sinh lí. +Hoạt động cá nhân trả lời C8, C9 vào vở. 4.Củng cố: + 5 tác dụng của dòng điện + ứng dụng của các tác dụng trong đời sống và kỹ thuật 5.Hướng dẫn ra bài tập về nhà: + Học bài theo SGK kết hợp vở ghi +Làm bài 23.1 23.4 +Đọc phần có thể em chưa biết +Ôn tập các bài đã học từ đầu chương. Rút kinh nghiệm giảng dạy

File đính kèm:

  • doc25.doc