- Củng cố phần kiến thức cơ bản về điện học Hs đã được học.
- Hs có kỹ năng vận dụng 1 cách tổng hợp các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề có liên quan.
- Hs hứng thú học tập, biết sử dụng điện trong sinh hoạt 1 cách an toàn có hiệu quả.
B- Chuẩn bị :
- Đồ dùng :
+ Gv : Bảng phụ vẽ hình : 30.1; 30.2; 30.3; 30.5 (SGK).
3 trang |
Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1117 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tiết 26 - Ôn tập (tiết 9), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:7A………….7B…………..7C……….
Tiết 26 Ôn tập
A- Mục tiêu :
- Củng cố phần kiến thức cơ bản về điện học Hs đã được học.
- Hs có kỹ năng vận dụng 1 cách tổng hợp các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề có liên quan.
- Hs hứng thú học tập, biết sử dụng điện trong sinh hoạt 1 cách an toàn có hiệu quả.
B- Chuẩn bị :
- Đồ dùng :
+ Gv : Bảng phụ vẽ hình : 30.1; 30.2; 30.3; 30.5 (SGK).
+ Hs : Chuẩn bị đề cương ôn tập.
- Những điểm cần lưu ý :
- Kiến thức bổ xung :
C- Các hoạt động trên lớp :
I- ổn định tổ chức :(1’)
7A: Sĩ số : Vắng :
7B 7C:
II- Kiểm tra bài cũ :(5’)
Hs : Nêu các tác dụng của dòng điện?
- Trả lời bài tập : 23.1; 23.2
- Kiểm tra phần trả lời câu hỏi ở nhà của Hs.
III- Tổ chức ôn tập :
Hoạt động của học sinh và giáo viên
Nội dung
Hoạt động 1:Củng cố nội dung lí thuyết(10’)
Gv: Lần lượt đặt câu hỏi.
Hs: Trả lời
Hs: Nhận xét – bổ xung
Gv: Chốt lại
- Có những loại điện tích nào?
- Đặt câu với các cụm từ :
- Vật nhiễm điện dương, vật nhiễm điện âm?
- Nhận thêm êlêctrôn, mất bớt êlêctrôn?
Hs: Đọc C5
- ở điều kiện bình thường những vật liệu nào là cách điện, dẫn điện?
- Kể tên các tác dụng chính của dòng điện?
- Mỗi tác dụng nêu ứng dụng của nó trong thực dụng cụ dùng điện.
Hoạt động 2:Vận dụng (21’)
Gv: Treo bảng phụ hình 30.1. Trong hình các vật A và B đều bị nhiễm điện. Hãy ghi dấu (+), (-) cho vật chưa ghi dấu.
Gv: Treo bảng hình 30.2
Hs: Quan sát cho biết sơ đồ nào có mũi tên chỉ đúng chiều dòng điện?
Gv: Treo bảng hình 30.3
- Trong hình vẽ TN nào tương ứng với mạch kín và bóng đèn sáng?
I- Tự kiểm tra
1- Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cọ xát.
2- Có 2 loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm.
- Điện tích khác loại thì hút nhau.
- Điện tích cùng loại thì đẩy nhau.
3-
Vật nhiễm điện dương do mất bớt êlêctrôn
4-
a, Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
b, Dòng điện trong kim loại là dòng các êlêctrôn tự do chuyển dịch có hướng.
5- ở điều kiện bình thường :
- Các vật (vật liệu) dẫn điện là :
a, Mảnh tôn
b, Đoạn dây đồng
- Các vật (vật liệu) cách điện là :
b, Đoạn dây nhựa
c, Mảnh pôliêtilen (ni lông)
d, Không khí
f, Mảnh sứ
6-
Năm tác dụng chính của dòng điện là :
Tác dụng nhiệt
Tác dụng phát sáng
Tác dụng từ
Tác dụng hoá học
Tác dụng sinh lý
II- Vận dụng
Cách làm thước nhựa dẹt nhiễm điện :
a, A và B hút nhau – khác loại điện tích -> B mang dấu (-).
b, A và B đẩy nhau (cùng loại điện tích)- > A mang dấu (-)
c, B mang dấu (+)
d, A mang dấu (+)
Mảnh ni lông cọ xát vào len -> ni lông nhiễm điện (+) thì nhận thêm êlêctrôn.
Đúng : Hình C
Đúng : Hình C
IV- Củng cố :(6’)
- Hs trả lời các bài tập :
Bài 19.1 : Điền từ
Bài 22.2
Bài 23.2; 23.3; 23.4 (SBT).
V- Hướng dẫn học ở nhà :(2’)
- Ôn tập toàn bộ phần kiến thức vừa ôn tập.
- Giờ sau kiểm tra 1 tiết.
D- Rút kinh nghiệm :
……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- T26.doc