HS luyện tập vẽ ảnh của một vật có hình dạng khác nhau đặt trước gương phẳng.
- HS biết cách xác định vùng nhìn thấy của gương.
- HS biết và tập quan sát được vùng nhìn thấy của gương ở nhiều vị trí khác nhau.
- Rèn kĩ năng thực hành thí nghiệm.
- Có thái độ hợp tác thảo luận nhóm
2 trang |
Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1339 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tiết 6 - Bài 6: Thực hành quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo gương phẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 05 / 10 / 2008
Ngày giảng: 08 / 10 / 2008 Tiết 6
Bài 6: Thực hành
quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo gương phẳng.
I. Mục tiêu:
- HS luyện tập vẽ ảnh của một vật có hình dạng khác nhau đặt trước gương phẳng.
- HS biết cách xác định vùng nhìn thấy của gương.
- HS biết và tập quan sát được vùng nhìn thấy của gương ở nhiều vị trí khác nhau.
- Rèn kĩ năng thực hành thí nghiệm.
- Có thái độ hợp tác thảo luận nhóm
II. Chuẩn bị:
GV: Chuẩn bị mỗi nhóm HS;
- 1 gương phẳng có giá đỡ
- 1 thước đo độ
- 1 thước thẳng.
HS: Mẫu báo cáo thực hành.
III. phương pháp
Hoạt động nhóm
d. Tiến trình bài dạy:
1,ổn định lớp
…………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………..
2, Kiểm tra bài cũ
HS1: Nêu tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng?
HS2: Làm bài tập 5.1 và 5.2 (SBT)?
3, Bài mới:
Hoạt động 1: Chuẩn bị
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
- Nêu mục đích thí nghiệm.
- Giới thiệu các dụnh cụ thí nghiệm.
- Yêu cầu HS đọc câu C1(SGK).
- Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm.
- Chú ý : cách đặt bút chì .
- Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm: vẽ ảnh của bút chì trong hai trường hợp
- Ghi mục đích thí nghiệm.
- Quan sát.
- Đọc Câu C1.
- Nghe giảng.
- Chia nhóm, phân công và tiến hành thí nghiệm
I, Xác định ảnh của vật tạo bởi gương phẳng:
1, Thí nghiệm:
a, Mục đích:
b, Dụng cụ:
c, Tiến hành:
* ảnh song song và cùng chiều với vật:
* ảnh cùng phương ngược chiều với vật:
Hoạt động 2: Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng.
- Yêu cầu HS thực hiện câu C2(SGK).
- Yêu cầu HS thực hiện các bước để xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng.
- Hướng dẫn HS tiến hành thực hành để trả lời câu C3.
- Hướng dẫn HS thực hiện câu C4: vẽ ảnh của N và M bằng tia đối xứng.
- Yêu cầu HS vẽ các tia sáng từ N, M tới mép gương và các tia phản xạ tương ứng. Rồi vẽ đường kéo dài các tia phản xạ.
- Chú ý : Khi vẽ các đường kéo dai dùng nét đứt.
- 1 HS quan sát và 1 HS đánh dâu vùng nhìn thấy.
Nghe giảng.
Thực hiện các thao tác vẽ theo hướng dẫn của GV.
II. Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng.
- C3: Bề rộng vùng nhìn thấy của gương phẳng:
Hoạt động 3: Kết thúc
- Yêu cầu HS hoàn thành các kết quả vầ nhận xét vào mẫu báo cáo thực hành.
- Nhận xét ý thức học tập.
- Hoàn thành mẫu báo cáo.
III. Kết quả:
Hoạt động 4: Củng cố, hướng dẫn về nhà
- Nêu những nội dung đã học trong tiết học
- VN: Xem lại bài thực hành; Xem trước bài 7 Gương cầu lồi
- ảnh tạo bởi gương phẳng
- Vùng nhìn thấy của gương phẳng
- HS nghe, ghi vở
IV. Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- T6.doc