Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tiết 6 - Tuần 6- Bài 6: Lực ma sát

1. Kiến thức:

Nhận biết được một loại lục cơ học nữa đó là lực ma sát. Bước đầu phân tích được sự xuất hiện của các loại lực ma sát trượt, lăn, nghỉ.

2. Kỹ năng:

Nắm được thí nghiệm pht hiện lực ma st nghỉ.

3. Thái độ: hứng thú làm học tập, hợp tác hoạt động nhóm

 

docx3 trang | Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1145 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tiết 6 - Tuần 6- Bài 6: Lực ma sát, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:01/10/12 Ngày dạy :04/10/12 GV: L V Giup Tiết :6 Tuần:6 Bài6: LỰC MA SÁT I-MỤC TIÊU: Kiến thức: Nhận biết được một loại lục cơ học nữa đĩ là lực ma sát. Bước đầu phân tích được sự xuất hiện của các loại lực ma sát trượt, lăn, nghỉ. Kỹ năng: Nắm được thí nghiệm phát hiện lực ma sát nghỉ. Thái độ: hứng thú làm học tập, hợp tác hoạt động nhóm II-CHUẨN BỊ: Dụng cụ thí nghiệm H6.2 cho mỗi nhóm(lực kế, máng gỗ, quả cân); tranh H6.2 III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Thời gian HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG 5ph 2ph 18ph 10ph 7ph 3ph HĐ1: Kiểm tra bài cũ, tổ chức tình huống học tập,: * Kiểm tra bài cũ: HS1: Hai lực cân bằng là hai lực như thế nào? Một vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ thế nào? HS2: Hai lực cân bằng là hai lực như thế nào? Đẩy xe cùng búp bê chuyển động rồi bất chợt dừng lại. Búp bê sẽ ngã về phía nào? Tại sao? *Tổ chức tình huống: Đặt vấn đề như phần mở bài SGK HĐ2: Tìm hiểu khi nào cĩ lực ma sát: GV: Yeêu cầu HS đọc phần 1 SGK GV: Lực do má phanh ép vào bánh xe là lực gì? GV: Lực ma sát trượt xuất hiện khi nào? GV: Lực ma sát trượt xuất cĩ tác dụng gì? GV: Lấy VD về Lực ma sát trượt trong đời sống, kỹ thuật? GV: Khi quả bĩng lăn trên mặt đất thì sau một khoảng thời gian quả bĩng sẽ dừng lại, lực ngăn cản đĩ là lực ma sát lăn. Lực ma sát lăn xuất hiện khi nào? GV: Hãy lấy VD về lực ma sát lăn trong đời sống, kỹ thuật? GV: Hãy quan sát hinh 6.1 SGK và cho biết ở trường hợp nào cĩ lực ma sát lăn, trường hợp nào cĩ lực ma sát trượt? GV: Hãy so sánh cường độ lực ma sát lăn và lực ma sát trượt? tại sao? GV: Cho HS quan sát hình 6.2 SGK GV: Tại sao tác dụng lực kéo lên vật nhưng vật vẫn đứng yên? GV: Hãy tìm vài VD về lực ma sát nghỉ trong đời sống, kỹ thuật? HĐ3:Tìm hiểu lực ma sát trong đời sống và kỹ thuật. 1/ Lưc ma sát cĩ thể cĩ hại: Gv: Lực ma sát cĩ lợi hay cĩ hại? GV: Quan sát hình 6.3 SGK thảo luận nhĩm về tác hại của lực ma sát và cách làm giảm ma sát? GV: Nhận xét 2/ Lưc ma sát cĩ thể cĩ ích: GV: Quan sát hình 6.4 thảo luận nếu khơng cĩ ma sát thì sẽ thế nào? Cách làm tăng lực ma sát trong trường hợp này? GV: Nhận xét HĐ4: III.Vận dụng -Yêu cầu HS thảo luận nhóm câu C8, C9 GV: Nhận xét câu trả lời của HS, cho điểm nhĩm hoạt động tốt. -Khi nào xuất hiện lực ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ? HĐ5: cũng cố, dặn dị -Lực ma sát khi nào có lợi, khi nào có hại? -Về nhà học bài theo phần ghi nhớ, làm bài tập 6.1 -> 6.5 SBT Từng Hs lên bảng trả lời câu hỏi -Đọc phần mở bài SGK HS thực hiện HS: ma sat trượt HS xuất hiện khi vật này trượt trên vật kia. HS: ngăn cản c/đ của vật. HS: cho ví dụ -HS: xuất hiên khi vật này lăn trên vật kia. -HS cho ví dụ về ma sát lăn -C3:a)Ma sát trượt, b ma sát lăn HS :cường độ ma sát trượt rất lớn so với cường độ lực ma sát lăn. HS vì lực kéo chưa đủ lớn làm vật chuyển động. HS: cho vd HS :Co thể cĩ lợi cĩ thể cĩ hại. HS : Xem hình 6.3, thảo luận nhĩm. HS : Đại diện nhĩm trả lời. HS : Xem H6.4 HS : Thảo luận, đại diện nhĩm trả lời -Hoạt động nhóm câu C8, C9 HS : Thảo luận, đại diện nhĩm trả lời -HS trả lời câu hỏi -Đọc phần ghi nhớ I-Khi nào có lực ma sát: 1/ Lực ma sát trượt: -Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật chuyển động trượt trên bề mặt một vật khác Ví dụ: khi thắng nhanh, bánh xe trượt trên mặt đường 2/ Lực ma sát lăn: -Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác Ví dụ: bánh xe quay trên mặt đường 3/ Lực ma sát nghỉ: -Lưc ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác Ví dụ: dùng lực kéo vật nặng trên đường nhưng vật không dịch chuyển II-Lực ma sát trong đời sống và kỹ thuật: 1/Lực ma sát có thể có hại Có thể gây cản trở chuyển động Ví dụ: H6.3 2/Lực ma sát có thể có lợi: Khi làm những công việc cần có lực ma sát Ví dụ: viết bảng III-Vận dụng: C8: a) Khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ ngã vì lực ma sát nghỉ giữa sàn với chân người rất nhỏ. Ma sát này có ích. b) lực ma sát giữa đường và lớp ôtô nhỏ, bánh xe bị quay trươtï trên đường. Trường hợp này cần lực ma sát -> ma sát có lợi. c) Giày mòn do ma sát giữa đường và giày. Lực ma sát trong trường hợp này có hại. d) Khía rảnh mặt lớp ôtô sâu hơn lớp xe đạp để tăng độ ma sát giữa lớp với mặt đường. Ma sát này có lợi e) Bôi nhựa thông để tăng ma sát. C9: Làm giảm sự cản trở chuyên động, gĩp phần phát triển ngành động cơ học IV-RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • docxgiao an bai luc ma sat hay.docx
Giáo án liên quan