Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tuần 1 - Tiết 1 - Bài 1: Nhận biết ánh sáng – nguồn sáng và vật sáng (tiết 34)

1.Kiến thức: - Nhận biết được rằng ta nhìn thấy ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta và ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta.

 - Nêu được ví dụ về nguồn sáng và vật sáng.

2.Kĩ năng: Phân biệt được nguồn sáng, nêu thí dụ.

3.Thái độ: Rèn luyện cho học sinh lòng yêu thích khoa học, thực tế.

 

doc83 trang | Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1021 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tuần 1 - Tiết 1 - Bài 1: Nhận biết ánh sáng – nguồn sáng và vật sáng (tiết 34), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 1 Ngày soạn: 21/08/2012 Tiết: 1 Ngày dạy: 23/08/2012 CHƯƠNG I : QUANG HỌC Bài 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG – NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG I. Mục Tiêu: 1.Kiến thức: - Nhận biết được rằng ta nhìn thấy ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta và ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta. - Nêu được ví dụ về nguồn sáng và vật sáng. 2.Kĩ năng: Phân biệt được nguồn sáng, nêu thí dụ. 3.Thái độ: Rèn luyện cho học sinh lòng yêu thích khoa học, thực tế. II.Chuẩn Bị: - GV: Đèn pin, bảng phụ. - HS : Mỗi nhóm 1 hộp kín có đèn pin (H 1.2a), pin, dây nối, công tắc. III- Hoạt Động Dạy – Học 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra đồ dung học tập của HS 3.Bài mới: - Giới thiệu chương: GV giới thiệu 6 vấn đề sẽ tìm hiểu trong chương I. 1. Hoạt động 1: Toå chöùc tình huoáng hoïc taäp. - ÔÛ hình 1.1 baïn hoïc sinh coù nhìn thaáy aùnh saùng tröïc tieáp töø boùng ñeøn pin phaùt ra khoâng ? - Coù khi naøo môû maét maø ta khoâng nhìn thaáy vaät ñeå tröôùc maét khoâng ? - Khi naøo ta môùi nhìn thaáy moät vaät ? - Ñeå coù caâu traû lôøi ñuùng, chuùng ta cuøng nghieân cöùu noäi dung baøi hoïc 1. 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu khi nào ta nhận biết được ánh sáng. Phương Pháp Nội dung GV: Đưa cái đèn pin ra, bật đèn và chiếu về phía HS. GV để đèn pin ngang trước mặt và nêu câu hỏi như trong SGK (GV phải che không cho HS nhìn thấy vệt sáng của đèn chiếu lên tường hay các đồ vật xung quanh) - HS:TN chứng tỏ rằng, kể cả khi đèn pin đã bật sáng mà ta cũng không nhìn thấy được ánh sáng từ đèn pin phát ra-Trái với suy nghĩ thông thường. Yêu cầu HS nghiên cứu hai trường hợp 2,3 để trả lời C1. HS: Tự đọc SGK mục quan sát và TN, thảo luận nhóm trả lời C1. GV: Khi nào ta nhận biết được ánh sáng ? HS: Trả lời I.NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG. Quan s¸t vµ thÝ nghiÖm *M¾t nhËn biÕt ®­îc ¸nh s¸ng trong c¸c tr­êng hîp 2 và 3 C1:Trong những trường hợp mắt ta nhận biết được ánh sáng, có điều kiện giống nhau là có ánh sáng truyền vào mắt. Kết luận: Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta. 3. Hoạt động 3: Điều kiện nào ta nhìn thấy 1 vật ? GV: Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta. Vậy, nhìn thấy vật cần có ánh sáng từ vật đến mắt không? Nếu có thì ánh sáng phải đi từ đâu? HS: Trả lời GV: Yêu cầu HS đọc câu C2 và làm C2. HS: Đọc câu C2 trong SGK. GV:Yêu cầu HS lắp TN như SGK, hướng dẫn để HS đặt mắt gần ống. HS: Thảo luận và làm TN như câu C2 theo nhóm. GV: Nêu nguyên nhân nhìn tờ giấy trắng trong hộp kín. -Nhớ lại: Ánh sáng không đến mắt Ta có nhìn thấy ánh sáng không? HS: Trả lời II.NHÌN THẤY MỘT VẬT. C2: Trong trường hợp đèn sáng thì ta nhìn thấy mảnh giấy trắng. Vì đèn chiếu sáng mảnh giấy rồi mảnh giấy hắt lại ánh sáng truyền vào mắt ta. Vậy, ta nhìn thấy mảnh giấy trắng vì có ánh sáng từ mảnh giấy truyền vào mắt ta. Kết luận: Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta. nhìn thấy vật, chứng tỏ: Ánh sáng chiếu đến tờ giấy trắng Ánh sáng từ giấy trắng đến mắt thì mắt nhìn thấy giấy trắng. 4. Hoạt động 4: Phân biệt nguồn sáng và vật sáng. GV:Làm TN :Có nhìn thấy bóng đèn sáng? HS: có GV: TN 1.2a và 1.3: Ta nhìn thấy tờ giấy trắng và dây tóc bóng đèn phát sáng. Vậy chúng có đặc điểm gì giống và khác nhau? HS: Thảo luận theo nhóm để tìm ra đặc điểm giống và khác nhau để trả lời C3. GV: Thông báo khái niệm nguồn sáng và vật sáng. III. NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG C3: Dây tóc bóng đèn tự nó phát ra ánh sáng còn mảnh giấy trắng hắt lại ánh sáng do vật khác chiếu vào nó. Kết luận: Nguồn sáng: vật tự nó phát ra ánh sáng. Vật sáng: vật tự phát ra ánh sáng hoặc hắt lại ánh sáng từ vật khác chiếu vào nó. 5. Vận dụng – củng cố - Hướng dẫn về nhà *Vận dụng – củng cố: GV: Tổ chức cho HS hoạt động nhóm trả lời câu C4,C5? HS: Hoạt động nhóm làm C4 và C5 => C4: Thanh đúng, vì tuy đèn có bật sáng nhưng không có ánh sáng từ đèn truyền vào mắt nên không nhìn thấy. => C5: Khói gồm nhiều hạt nhỏ li ti, các hạt khói được đèn chiếu sáng trở thành các vật sáng, các vật sáng nhỏ li ti xếp gần nhau tạo thành 1 vệt sáng mà ta nhìn thấy được. * GV hướng dẫn HS đọc phần có thể em chưa biết. * Ta nhận biết được vật đen vì nó được đặt bên cạnh những vật sáng khác. * Hướng dẫn về nhà: - Học bài: Phần ghi nhớ, vận dụng vào thực tế, làm bài tập. - Xem trước bài “ Sự truyền ánh sáng “ + Anh sáng đi theo đường nào? + Cách biểu diễn một tia sáng ? + Chuẩn bị trước 1 đèn pin, ống trụ thẳng, ống cong, kim. ------------------------------------------------------------------------- Tuần: 2 Ngày soạn: 27/08/2012 Tiết: 2 Ngày dạy: 30/08/2012 Bài 2: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Phát biểu được định luật truyền thẳng của ánh sáng. - Nhận biết được ba loại chùm sáng: song song, hội tụ và phân kì.. 2.Kỹ năng: - Biểu diễn được đường truyền của ánh sáng (tia sáng) bằng đoạn thẳng có mũi tên. - Giải thích được một số ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng trong thực tế: ngắm đường thẳng, bóng tối, nhật thực, nguyệt thực,.... 3.Thái độ: - Vận dụng kiến thức vào cuộc sống. II. Chuẩn bị: - GV: Đèn pin, ống trụ thẳng, ống trụ cong, 3 màn chắn, 3 kim ghim - HS: Mỗi nhóm đem một miếng mút nhỏ. III. Hoạt động Dạy – Học 1.Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: - Khi nào ta nhận biết được ánh sáng? Khi nào ta nhìn thấy vật? - Tại sao trong đêm tối ta không nhìn thấy được các vật: cây cối, nhà cửa,... nhưng ta có thể nhìn thấy ngọn lửa? Đáp án: - Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta. Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng truyền từ vật đó vào mắt ta. (6 điểm) - Trong đêm tối ta không thấy được các vật: cây cối, nhà cửa,.... vì không có ánh sáng từ những vật đó truyền vào mắt ta. Nhưng ta nhìn thấy được ngọn lửa vì ngọn lửa tự phát ra ánh sáng và ánh sáng đó đã truyền đến mắt ta. (4 điểm) HS2: - Thế nào là nguồn sáng? Vật sáng ? - Có phải khi vật phát ra ánh sáng thì ta đứng ở vị trí nào gần vật cũng đều nhìn thấy vật? Đáp án: - Nguồn sáng là vật tự nó phát ra ánh sáng. Vật sáng gồm nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó. (6 điểm) - Không phải, ta chỉ nhìn thấy được vật khi có ánh sáng truyền từ vật đó đến mắt ta. (4 điểm) 3. Bài mới: Phương Pháp Nội dung Hoaït ñoäng 1: (Toå chöùc tình huoáng hoïc taäp) + GV cho HS ñoïc phaàn môû baøi trong SGK. - Em coù suy nghó gì veà thaéc maéc cuûa Haûi? + GV ghi laïi yù kieán cuûa HS leân baûng. Hoaït ñoäng 2:(Nghieân cöùu tìm quy luaät ñöôøng truyeàn cuûa aùnh saùng) - Döï ñoaùn xem aùnh saùng ñi theo ñöôøng thaúng, ñöôøng cong, ñöôøng gaáp khuùc? => HS seõ neâu ñöôïc aùnh saùng truyeàn qua khe hôû heïp ñi thaúng hoaëc aùnh saùng töø ñeøn phaùt ra ñi thaúng. + GV yeâu caàu HS chuaån bò TN kieåm chöùng. - HS quan saùt daây toùc ñeøn qua oáng thaúng, oáng cong vaø thaûo luaän caâu C1. => OÁng thaúng: Nhìn thaáy daây toùc ñeøn ñang phaùt saùng => aùnh saùng töø daây toùc ñeøn qua oáng thaúng tôùi maét. => OÁng cong: khoâng nhìn thaáy saùng vì aùnh saùng khoâng truyeàn theo ñöôøng cong. - Khoâng coù oáng thaúng thì aùnh saùng coù truyeàn theo ñöôøng thaúng khoâng? Ta laøm TN nhö C2. + GV kieåm tra vieäc boá trí TN, HS laøm TN nhö hình 2.2/SGK - Aùnh saùng truyeàn theo ñöôøng naøo ? => Ba loã A,B,C thaúng haøng thì aùnh saùng truyeàn theo ñöôøng thaúng. * Qua nhieàu TN cho bieát moâi tröôøng khoâng khí, nöôùc, thuûy tinh,… laø moâi tröôøng trong suoát vaø ñoàng tính ( cuøng KLR, coù tính chaát nhö nhau). Tuy nhieân khoâng khí trong khí quyeån laø moâi tröôøng khoâng ñoàng tính ). - Haõy ghi ñaày ñuû phaàn keát luaän? -Töø ñoù neâu ñònh luaät truyeàn thaúng cuûa aùnh saùng. Hoaït ñoäng 3: Nghieân cöùu theá naøo laø tia saùng, chuøm saùng. - GV thông báo từ ngữ mới: tia sáng và chùm sáng. - Qui öôùc bieåu dieãn tia saùng nhö theá naøo? => Bieåu dieãn baèng ñöôøng thaúng coù muõi teân chæ höôùng goïi laø tia saùng. + Treân thöïc teá ta thöôøng gaëp chuøm saùng goàm nhieàu tia saùng . Khi veõ chuøm saùng chæ caàn veõ 2 tia saùng ngoaøi cuøng. + GV vaën pha ñeøn pin taïo 2 tia saùng song song, 2 tia hoäi tuï, 2 tia phaân kyø. ( GV höôùng daãn HS ruùt ñeøn ra xa hoaëc ñaåy vaøo gaàn ñeå taïo ra caùc chuøm saùng theo yù muoán). - HS ñoïc vaø traû lôøi caâu C3. I/ Ñöôøng truyeàn cuûa aùnh saùng: C1: Theo ống thẳng. C2: Dùng 1 dây chỉ luồn qua 3 lỗ A, B, C rồi căng thẳng dây hay luồn một que nhỏ thẳng qua 3 lỗ để xác nhận 3 lỗ thẳng hàng. Keát luaän: Ñöôøng truyeàn cuûa aùnh saùng trong khoâng khí laø ñöôøng thaúng. Ñònh luaät truyeàn thaúng cuûa aùnh saùng: Trong moâi tröôøng trong suoát vaø ñoàng tính aùnh saùng truyeàn ñi theo ñöôøng thaúng. II/Tia saùng vaø chuøm saùng: *Qui öôùc: Bieåu dieãn tia saùng: Bieåu dieãn baèng ñöôøng thaúng coù muõi teân chæ höôùng goïi laø tia saùng. C3: Coù 3 loaïi chuøm saùng: a/ Chuøm saùng song song: goàm caùc tia saùng khoâng giao nhau treân ñöôøng truyeàn cuûa chuùng. b/ Chuøm saùng hoäi tuï: goàm caùc tia saùng giao nhau treân ñöôøng truyeàn cuûa chuùng. c/ Chuøm saùng phaân kyø: goàm caùc tia saùng loe roäng ra treân ñöôøng truyeàn cuûa chuùng. 4) Cuûng coá vaø luyeän taäp: Cho HS thaûo luaän, traû lôøi caâu C4,C5? - C4: Ánh saùng töø ñeøn phaùt ra ñaõ truyeàn ñeán maét ta theo ñöôøng thaúng (TN h2.1, 2.2/SGK). - C5: Ñaët maét sao cho chæ nhìn thaáy kim gaàn nhaát maø khoâng nhìn thaáy 2 kim coøn laïi. Kim 1 laø vaät chaén saùng kim 2, kim 2 laø vaät chaén saùng kim 3. Do aùnh saùng truyeàn theo ñöôøng thaúng neân aùnh saùng töø kim 2,3 bò chaén khoâng tôùi maét. GV: Gọi 1 HS đoïc phaàn coù theå em chöa bieát. Aùnh saùng truyeàn ñi trong khoâng khí gaàn baèng 300.000 km/s. Höôùng daãn HS bieát ñöôïc quaõng ñöôøng " Tính ñöôïc thôøi gian aùnh saùng truyeàn ñi. 5) Höôùng daãn hoïc sinh töï hoïc ôû nhaø: - HS hoïc thuoäc ghi nhôù - Hoaøn chænh laïi töø C1 " C5 vaøo vôû baøi taäp. - Laøm baøi taäp 2.1 " 2.4 / SBT - Chuaån bò baøi môùi: Moãi nhoùm 1 ñeøn pin, 1 caây neán, 1 mieáng bìa. - HS tìm hieåu: Taïi sao coù nhaät thöïc, nguyeät thöïc? ----------------------------------------------------------------------------------- Tuần: 3 Ngày soạn: 02/09/2012 Tiết: 3 Ngày dạy: 05/09/2012 Bài 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nhận biết được bóng tối, bóng nửa tối và giải thích được vì sao có hiện tượng nhật thực, nguyệt thực. 2.Kĩ năng: Giải thích được một số ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng trong thực tế: ngắm đường thẳng, bóng tối, nhật thực, nguyệt thực,…. 3.Thái độ: Biết vận dụng kiến thức vào cuộc sống. II. Chuẩn bị: - Mỗi nhóm: 1 đèn pin, 1 cây nến (Thay bằng một vật hình trụ). 1 vật cản bằng bìa dày, 1 màn chắn. III. Hoạt động Dạy – Học: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: HS1: - Ph¸t biÓu ®Þnh luËt truyÒn th¼ng cña ¸nh s¸ng? - Nhìn qua phần không khí phía trên một đống lửa đang cháy ta thấy dường như ánh sáng không truyền theo đường thẳng. Tại sao? Đáp án: - Định luật truyền thẳng của ánh sáng: Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng. (6 điểm) - Vì lớp không khí ở phần trên ngọn lửa không đồng tính. (4 điểm) HS2: - Đ­êng truyÒn cña tia s¸ng ®­îc biÓu diÔn nh­ thÕ nµo? - Quan sát những vật sau khe nhỏ, ta thấy mắt càng đặt gần khe thì càng thấy được nhiều vật hơn. Tại sao? §¸p ¸n: - Đường truyền của tia sáng được biểu diễn bằng một đường thẳng có mũi tên chỉ hướng. (6 điểm) - Vì đặt mắt càng gần khe, mắt sẽ nhận được ánh sáng của nhiều vật chiếu tới hơn, do đó mà mắt sẽ nhìn thấy được nhiều vật hơn. (4 điểm) 3-Bµi míi: * Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập GV có thể nêu lên hiện tượng như ở phần mở đầu bài học trong SGK, kích thích óc tò mò của HS muốn tìm hiểu và giải thích. * Hoạt động 2: Quan sát và hình thành khái niệm bóng tối, bóng nửa tối. Phương Pháp Nội dung GV:Yêu cầu HS làm TN theo các bước: HS:Nghiên cứu SGK, chuẩn bị TN và tiến hành theo các bước. Quan sát hiện tượng trên màn chắn. Nhận xét trả lời câu C1: Màn chắn S Nguồn sáng Vật cản Vùng tối Vùng sáng GV: cầu HS làm TN2, hiện tượng có gì khác hiện tượng ở TN 1. -Nguyên nhân có hiện tượng đó? -Độ sáng của các vùng đó như thế nào? HS: Cây nến to đốt cháy (hoặc bóng đèn sáng) tạo nguồn sáng rộng. GV: Giữa TN 1 và 2, bố trí dụng cụ TN có gì khác nhau? HS: Nguồn sáng rộng so với màn chắn( hoặc có kích thước gần bằng vật chắn) tạo ra bóng đen và xung quanh có bóng nửa tối. GV:Bóng nửa tối khác bóng tối như thế nào? HS:Vùng xen giữa bóng tối, vùng sáng là bóng nửa tối. GV:Trả lời câu C2: Yêu cầu HS từ TN rút ra nhận xét. Có thể dùng bóng đèn dây tóc lớn bằng cây nến cháy. GV: Thế nào là Bóng tối, Bóng nửa tối? HS:Trả lời và ghi vở. I. BÓNG TỐI, BÓNG NỬA TỐI. Thí nghiệm 1: C1: +Vẽ đường truyền tia sáng từ đèn qua vật cản đến màn chắn. +Ánh sáng truyền thẳng nên vật cản đã chắn ánh sáng tạo nên vùng tối (phần màu đen hoàn toàn). *Nhận xét: Trên màn chắn đặt sau vật cảc có một vùng không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng tới gọi là bóng tối. Thí nghiệm 2: C2: Trên màn chắn ở sau vật cản vùng 1 là bóng tối, vùng 3 được chiếu sáng đầy đủ, vùng 2 chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng nên không sáng bằng vùng 3. *Nhận xét: Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có một vùng chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng tới gọi là bóng nửa tối. Kết luận: Bóng tối nằm phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới . Bóng nửa tối nằm phía sau vật cản chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng truyền tới. * Hoạt động 3: Hình thành khái niệm nhật thực, nguyệt thực. GV: Em hãy trình bày quỹ đạo chuyển động của Mặt Trăng, Mặt trời, và Trái Đất? GV thông báo: Khi Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái đất nằm trên cùng đường thẳng à nhật thực. - Yêu cầu HS vẽ tia sáng để nhận thấy hiện tượng nhật thực. GV: Khi nào ta có nhật thực toàn phần, một phần? GV: Yêu cầu HS trả lời C3, có thể gợi ý cho HS. GV: Vật nào là nguồn sáng, vật cản, màn chắn ? HS: +Nguồn sáng: Mặt Trời. +Vật cản: Mặt Trăng. +Màn chắn: Trái Đất. GV: Gợi ý để HS tìm ra được vị trí mặt trăng có thể trở thành màn chắn. GV:Hãy chỉ ra mặt trăng lúc này là nguyệt thực toàn phần hay một phần? HS: Trả lời. GV: Yêu cầu HS trả lời C4. HS:Trả lời, HS khác bổ sung và ghi vở. GV: Nguyệt thực xảy ra có thể xảy ra trong cả đêm không? Giải thích?( HS khá) GV: Nguyên nhân chung gây ra hiện tượng nhật thực và nguyệt thực là gì? HS: Vì ánh sáng truyền theo đường thẳng. II. NHẬT THỰC – NGUYỆT THỰC a. Nhật thực: Hình 3.3 (tr 10)SGK: - Đứng ở chỗ bóng tối, không nhìn thấy mặt trời, ta gọi là có nhật thực toàn phần. Đứng ở chỗ bóng nửa tối, nhìn thấy một phần mặt trời, ta gọi là có nhật thực một phần. C3: - Nơi có nhật thực toàn phần nằm trong vùng bóng tối của mặt trăng, bị mặt trăng che khuất không cho ánh sáng mặt trời chiếu đến, vì thế đứng ở đó, ta không nhìn thấy mặt trời và trời tối lại. b. Nguyệt thực: - Đứng trên Trái Đất, về ban đêm, ta nhìn thấy trăng sáng vì có ánh sáng phản chiếu từ mặt trăng. Khi Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất không được Mặt trời chiếu sáng nữa, lúc đó ta không nhìn thấy mặt trăng. Ta nói là có nguyệt thực. C4: Mặt Trăng ở vị trí 1 là nguyệt thực, vị trí 2,3 trăng sáng. - Nguyệt Thực chỉ xảy ra trong một thời gian chứ không thể xảy ra cả đêm. * Hoạt động 4: Củng cố - Vận dụng – Hướng dẫn về nhà. * Củng cố - Vận dụng: - Yêu cầu HS làm TN C5 ? => Khi miếng bìa lại gần màn chắn hơn thì bóng tối và bóng nửa tối đều thu hẹp lại hơn. Khi miếng bìa gần sát màn chắn thì hầu như không còn bóng nữa tối nữa, chỉ còn bóng tối rõ nét. - Yêu cầu HS trả lời câu C6 ? => + Đèn dây tóc: Nguồn sáng nhỏ, vật cản lớn so với nguồn, bàn nằm trong vùng bóng tối sau quyển vở, không nhận được ánh sáng từ đèn truyền tới nên ta không thể đọc được sách. + Bóng đèn ống: Dùng quyển vở không che kín được đèn, bàn nằm trong vùng bóng nửa tối sau quyển vở, nhận được một phần ánh sáng của đèn truyền tới nên vẫn đọc được sách.. * Hướng dẫn về nhà: Học bài, và làm các bài tập 3.1 đến 3.4 SBT. Hoàn chỉnh từ C1 -> C6 /SGK vào vở Bài tập. Xem và chuẩn bị cho bài sau: Định Luật Phản Xạ Ánh Sáng. -------------------------------------------------------------------------------- Tuần: 4 Ngày soạn: /09/2012 Tiết: 4 Ngày dạy: /09/2012 Bài 4: ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Nêu được ví dụ về hiện tượng phản xạ ánh sáng - Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng. - Nhận biết được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến đối với sự phản xạ ánh sáng bởi gương phẳng. 2.Kĩ năng: - Biểu diển được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến trong sự phản xạ ánh sáng bởi gương phẳng. - Vẽ được tia phản xạ khi biết tia tới đối với gương phẳng, và ngược lại theo hai cách là vận dụng định luật phản xạ ánh sáng hoặc vận dụng đặc điểm của ảnh tạo bởi gương phẳng. 3.Thái độ: CÈn thËn, chÝnh x¸c khi lµm thÝ nghiÖm, hîp t¸c trong ho¹t ®éng nhãm. II. CHUẨN BỊ: Mỗi nhóm: Một gương phẳng , 1 đèn pin , màn chắn có đục lỗ để tạo ra tia sáng (chùm sáng hẹp song song), 1 tờ giấy dán trên 1 tấm gỗ phẳng nằm ngang, 1 thước đo độ . III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Giải thích hiện tượng nhật thực và nguyệt thực ? (6 điểm) Trả lời: - Nhật thực: là do Mặt Trời, Mặt Trăng , Trái Đất nằm trên 1 đường thẳng .Mặt Trăng ở giữa. Đứng ở chỗ bóng tối, không nhìn thấy Mặt Trời, ta có nhật thực toàn phần. Nguyệt thực : …Trái Đất ở giữa. Khi Mặt Trăng bị Trái Đất che, không được Mặt Trời chiếu sáng, lúc đó ta không nhìn thấy Mặt Trăng -> có nguyệt thực . Vì sao nguệt thực thường xảy ra vào ban đêm rằm âm lịch ? (4 điểm). Trả lời: Vì đêm rằm âm lịch Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng mới có khả năng nằm trên cùng một đường thẳng.Trái Đất mới có thể chắn ánh sáng Mặt Trời không cho chiếu sáng Mặt Trăng . 3.Bµi míi: *Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập : Nhìn mặt hồ dưới ánh sáng Mặt Trời hoặc dưới ánh đèn thấy có các hiện tượng ánh sáng lấp lánh, lung linh. Tại sao lại có hiện tượng huyền diệu như thế? * Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng của gương phẳng. Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Yêu cầu HS thay nhau cầm gương soi - Thấy hiện tượng gì trong gương? HS:Thấy ảnh của mình trước gương. GV: Mặt gương có đặc điểm gì?Yêu cầu HS thảo luận để đi đến kết luận: Gương soi có mặt phẳng và nhẵn bóng nên gọi là gương phẳng. GV:Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1 GV: Ánh sáng đến gương rồi đi tiếp như thế nào? Ta qua phần II – định luật phản xạ ánh sáng . I. GƯƠNG PHẲNG Nhận xét: Hình của 1 vật quan sát được trong gương gọi là ảnh của vật tạo bởi gương. C1: -Vật nhẵn bóng, phẳng đều có thể là gương phẳng như tấm kim loại nhẵn, tấm gỗ phẳng, mặt nước phẳng,... *Hoạt động 3: Tìm hiểu định luật phản xạ ánh sáng: GV: Yêu cầu làm TN như hình 4.2 (SGK) GV: Hướng dẫn HS bố trí và tiến hành TN. GV: Ánh sáng bị hắt lại theo nhiều hướng khác nhau hay theo 1 hướng xác định? Chỉ ra tia tới và tia phản xạ. GV: Hiện tượng phản xạ ánh sáng là hiện tượng như thế nào? HS: Hiện tượng tia sáng sau khi tới mặt gương phẳng bị hắt lại theo 1 hướng xác định gọi là sự phản xạ ánh sáng, tia sáng bị hắt lại gọi là tia phản xạ. GV: Yêu cầu HS tiến hành TN để trả lời câu C2 và kết luận. HS: Làm TN hình 4.2, trả lời câu C2 và kết luận. GV: Yêu cầu HS đọc thông tin về góc tới và góc phản xạ. Yêu cầu HS quan sát TN, dự đoán độ lớn của góc tới và góc phản xạ. GV để HS đo và chỉnh sửa nếu HS còn sai sót. Thay đổi góc tới - đo góc phản xạ. -Yêu cầu HS từ kết quả rút ra kết luận. HS:Nêu kết luận. GV:Hai kết luận trên có đúng với các môi trường khác không? HS:Trả lời. GV( thông báo): Các kết luận trên cũng đúng với các môi trường trong suốt khác. GV: Hai kết luận trên là nội dung của định luật phản xạ ánh sáng.-Yêu cầu HS phát biểu. HS: Phát biểu định luật. GV: Quy ước cách vẽ gương và các tia sáng trên giấy. + Mặt phản xạ, mặt không phản xạ của gương. + Điểm tới I + Tia tới SI + Đường pháp tuyến IN * Chú ý hướng tia phản xạ, tia tới. GV: Yêu cầu HS làm C3 ? HS: Làm câu C3. II. ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG SI: Tia tới IR: Tia phản xạ. S N R i i’ I 1. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào ? C2: Trong mặt phẳng tờ giấy chứa tia tới. Kết luận: Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến tại điểm tới. 2. Phương của tia phản xạ quan hệ như thế nào với phương của tia tới ? a. Dự đoán về mối quan hệ giữa góc phản xạ và góc tới. b.TN kiểm tra đo góc tới, góc phản xạ. Kết quả ghi vào bảng. Gãc tíi i Gãc p/x i’ i=600 i=450 i=300 *Kết luận: Góc phản xạ luôn luôn bằng góc tới. i=i’ 3. Định luật phản xạ ánh sáng -Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyếncủa gương ở điểm tới. Góc phản xạ luôn luôn bằng góc tới 4. Biểu diễn gương phẳng và các tia sáng trên hình vẽ: S N R I * Hoạt động 4: Củng cố và hướng dẫn học tập ở nhà. * Củng cố : GV cho HS thảo luận nhóm hoàn chỉnh câu C4 . a) b) Vẽ tia tới SI và tia phản xạ IR như đề cho. Tiếp theo vẽ đường phân giác của góc SIR. Đường phân giác IN này chính là pháp tuyến của gương. Cuối cùng vẽ mặt gương vuông góc với IN. * Hướng dẫn học sinh học ở nhà: Học bài và làm các bài tập 4.1 đến 4.4 SBT. Xem trước bài: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng . ----------------------------------------------------------------------------------- Tuần: 5 Ngày soạn: /09/2012 Tiết: 5 Ngày dạy: /09/2012 Tiết 5: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nêu được những đặc điểm chung về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng: đó là ảnh ảo, có kích thước bằng vật, khoảng cách từ gương đến ảnh và vật bằng nhau. 2. Kĩ năng: Dựng được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng. 3. Thái độ: Rèn luyện thái độ nghiêm túc khi nghiên cứu một hiện tượng nhìn thấy mà không cầm thấy được (trừu tượng ). II. CHUẨN BỊ: Mỗi nhóm: Một gương phẳng có giá đỡ thẳng đứng, một tấm kính màu trong suốt, hai viên phấn như nhau, một tờ giấy trắng dán trên tấm gỗ phẳng. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút 1) Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng ? (4 điểm) 2) Áp dụng (6 điểm): Chiếu một tia sáng tới một gương phẳng với góc tới i = 450 a) Tìm góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ. Vẽ hình? (4 điểm) b) Có nhận xét gì về hướng của tia tới với hướng của tia phản xạ? (2 điểm) Đáp án: - Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới. - Góc phản xạ bằng góc tới. Áp dụng: a) Góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ: S N R i = 450 i’ = 450 I b) Tia tới và tia phản xạ vuông góc với nhau. 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Tổ chức tình huống hoc tập: Có bao giờ nhìn thấy ảnh của mình trong gương lại lộn ngược? Bây giờ các em hãy đặt gương nằm ngang, mặt phản xạ quay lên trên và đưa gương vào sát người để xem ảnh của mình trong gương. Có gì khác với ảnh các em vẫn thấy? (ảnh lộn ngược, đầu quay xuống dưới). Tại sao lại có hiện tượng đó ? * Hoạt động 2: Nghiên cứu tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng. Phương Pháp Nội dung GV:Yêu cầu HS bố trí TN như hình 5.2 SGK và quan sát trong gương. HS: Bố trí TN. Quan sát : Thấy ảnh giống vật. GV: Yêu cầu HS dự đoán: + Kích thước của ảnh so với vật. + So sánh khoảng cách từ ảnh đến gương với khoảng cách từ vật đến gương. GV:Làm thế nào để kiểm tra được dự đoán? HS: Lấy màn chắn hứng ảnh. GV: Hướng dẫn HS đưa màn chắn đến mọi vị trí để khẳng định không hứng được ảnh. GV: Ảnh không hứng được trên màn chắn gọi là ảnh ảo. GV: Ánh sáng có truyền qua gương phẳng đó được không? HS: Ánh sáng không thể truyền qua gương được. GV: Có thể giới thiệu mặt sau của gương. GV: Thay gương bằng tấm kính phẳng trong - Yêu cầu HS làm TN. HS: Hoạt động nhóm Làm TN. +Nhìn vào kính: Có ảnh. +Nhìn vào màn chắn: Không có ảnh GV:Yêu cầu HS điền vào kết luận. HS:Trả lời GV:Dùng hai vật giống nhau. So sánh độ lớn và khoảng cách từ một điểm của vật đến gương và khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương. Yêu cầu HS nêu phương án so sánh ( thảo luận rút ra cách đo) HS: Đo khoảng cách : ........ GV: Cho HS phát biểu theo kết quả TN. I. Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng. 1. Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có hứng được trên màn chắn không?

File đính kèm:

  • docGiao an Vat li 7 tron bo NH 2011 2012.doc