1. Kiến thức: Bằng TN khẳng định được:
- Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng lọt vào mắt ta.
- Ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó đến mắt ta.
2. Kỹ năng:
- Dựa vào quan sát phân biệt được nguồn sáng-vật sáng.
100 trang |
Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1256 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tuần 1 - Tiết 1 - Bài 1 - Nhận biết ánh sáng – nguồn sáng – vật sáng (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ 7
Tuần
Tiết
Bài
Tên bài
1
1
1
Nhận biết as-Nguồn sáng – Vật sáng
2
2
2
Sự truyền ánh sáng
3
3
3
Ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng
4
4
4
Định luật phản xạ ánh sáng
5
5
5
Aûnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng
6
6
6
TH : Quan sát và vẽ ảnh của 1 vật
7
7
7
Gương cầu lồi
8
8
8
Gương cầu lõm
9
9
9
Tổng kết chương I
10
10
10
Kiểm tra
11
11
11
Nguồn âm
12
12
12
Độ cao của âm
13
13
13
Độ to của âm
14
14
14
Môi trường truyền âm
15
15
15
Phản xạ âm – Tiếng vang
16
16
16
Chống ô nhiễm tiếng ồn
17
17
17
Tổng kết chương II
18
18
18
Kiểm tra HKI
20
19
19
Sự nhiễm điện do cọ xát
21
20
20
Hai loại điện tích
22
21
21
Dòng điện – Nguồn điện
23
22
22
Chất dẫn điện – Chất cách điện
24
23
23
Sơ đồ mạch điện – Chiều dòng điện
25
24
24
Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng
26
25
25
Tác dụng từ và tác dụng hóa học
27
26
26
Oân tập
28
27
27
Kiểm tra
29
28
28
Cường độ dòng điện
30
29
29
Hiệu điện thê
31
30
30
HĐT giữa 2 đầu dụng cụ dùng điện
32
31
31
TH : Đo CĐDĐ,HĐT đ/v đm nối tiếp
33
32
32
TH : Đo CĐDĐ,HĐT đ/v đm song song
34
33
33
An toàn khi sử dụng các dụng cụ dùng điện.
35
34
34
Tổng kết chương III
36
35
35
Kiểm tra HKII
CHƯƠNG I: QUANG HỌC
---cád---
Mục tiêu của chương: biết được:
Khi nào nhận biết được ánh sáng.
Khi nào ta nhìn thấy một vật.
Ánh sáng truyền đi theo đường nào?
Ánh sáng gặp gp đổi hướng như thế nào?
Ảnh của một vật tạo bởi gp có tính chất gì?
Ảnh nhìn thấy được trong gương cầu lồi hay gương cầu lõm có giống như ảnh trong gp không?
Tuần:01 Tiết:01
Ngày soạn :22/08/2010
Ngày dạy: 24/08/2010 Bài 1
NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG – NGUỒN SÁNG – VẬT SÁNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Bằng TN khẳng định được:
- Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng lọt vào mắt ta.
- Ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó đến mắt ta.
2. Kỹ năng:
- Dựa vào quan sát phân biệt được nguồn sáng-vật sáng.
3. Thái độ:
- Trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận trong khi làm TN.
- Có tinh thần cộng tác, phối hợp với bạn trong hoạt động chung của nhóm.
II. Chuẩn bị:
- Mỗi nhóm: 1 hộp kín, có pin (phòng TH).
- GV:+ 1 ống thẳng.
+ 1 gương phẳng, 1 tấm bìa viết chữ tím.
+ Đèn pin.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/ ổn định lớp:
2/ Kiểm tra : Giới thiệu chương I
3/ Bài mới :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
* Hoạt động 1: giới thiệu chương.
- Em nhìn thấy gì khi mở và nhắm mắt?
- Vậy khi nào ta nhìn thấy 1 vật?
- Cho H xem ảnh chữ viết trên tấm bìa, bìa viết gì?
- Ảnh trên gương có tính chất gì?
- Cho H đọc 6 yêu cầu chương.
* Hoạt động 2: giới thiệu bài mới.
- Cho H đọc phần mở bài.
- Bật đèn, để đèn theo SGK, yêu cầu HS thảo luận trả lời.
- Vậy khi nào ta nhận biết được ánh sáng?
* Hoạt động 3: tìm hiểu vì sao nhận biết được ánh sáng?
- Cho H tự đọc phần quan sát và TN.
- Yêu cầu H thảo luận trả lời C1
- Gọi đại diện nhóm trả lời.
* Hoạt động 4: Nghiên cứu đk để nhìn thấy 1 vật.
- Khi nào nhìn thấy 1 vật?
- Yêu cầu H tiến hành làm TN như SGK.
à Thảo luận nhóm trả lời C2.
- Gọi đại diện nhóm à KL
* Hoạt động 5: Phân biệt nguồn sáng-vật sáng.
- Cho H nhận xét sự khác nhau giữa bóng đèn pin đang bật sáng và mảnh giấy trắng, vật nào tự phát sáng, vật nào phải nhờ vật khác chiếu sáng và hắt lại ánh sáng đó?
- Cho HS trả lời C3 à KL.
* Hoạt động 6: vận dụng-củng cố-dặn dò.
- Cho H trả lời C5-C6.
- Đọc phần ghi nhớ, có thể em chưa biết.
- Trả lời GV
- Mít, tìm, tím.
- Ngược.
- 1 HS đọc SGK.
- Thảo luận trả lời.
- Đọc SGK.
- Thảo luận nhóm trả lời C1.
- Các nhóm trả lời, bổ sung à KL.
- Các nhóm làm TN theo H1.2 và H1.3
- Thảo luận nhóm, trả lời C2:
+ Đèn sáng.
+ Có ánh sáng truyền vào mắt.
- Hoàn thành KL.
- Đèn pin tự phát sáng.
- Mảnh giấy trắng: nhận ánh sáng từ đèn rồi hắt lại ánh sáng đó đến mắt ta.
- Hoàn thành KL.
- Trả lời C5-C6.
- Đọc phần ghi nhớ, có thể em chưa biết.
CHƯƠNG I:
QUANG HỌC
Bài 1:
I. Nhận xét được ánh sáng.
1. Quan sát-TN SGK.
2. KL: Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta.
II. Nhìn thấy 1 vật:
1. TN:sgk
2. KL:
Ta nhìn thấy được 1 vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta.
III. Nguồn sáng-vật sáng.
- Nguồn sáng là vật tự nó phát ra ánh sáng.
- Vật sáng gồm nguồn sáng và vật hắt lại ánh sáng chiếu đến nó.
IV/ Vận dụng
C4/ Thanh đúng vì as từ đèn pin không chiếu vào mắt do đó mắt không nhìn thấy được.
C5/khói gồm những h5t liti, các hạt này được chiếu sáng trở thành vật sáng do đó as từ các hạt đó truyền vào mắt ta.
4/Củng cố : - Ta nhận biết as khi nào ?
- Ta nhìn thấy 1 vật khi nào ?
- Thế nào là nguồn sáng , vật sáng, VD ?
4/ Dặn dò: - Học bài tập + ghi nhớ + làm bài tập 1.3 ,1.4 , 1.5 / trang 03
- Xem bài : Sự truyền ánh sáng .
Tuần: 02 Tiết:02
Ngày soạn :29/08/2010
Ngày dạy : 31/08/2010 Bài 2
SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Bằng TN đơn giản HS xác định:
- Đường truyền của ánh sáng.
- Phát biểu được đl về sự truyền thẳng của ánh sáng.
2. Kỹ năng:
- Biết vận dụng đl truyền thẳng của ánh sáng để ngắm các vật thẳng hàng.
- Nhận biết được 3 loại chùm sáng.
3. Thái độ:
- Trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận trong TN.
- Có tinh thần cộng tác phối hợp với bạn trong hoạt động nhóm.
II. CHUẨN BỊ:
- HS mỗi nhóm:
+ 1 đèn + pin, có khe.
+ 1 ống trụ thẳng, 1 ống trụ cong.
+ Ba màn chắn có lỗ (HS tìm).
+ Ba đinh ghim, đế.
- GV: tranh vẽ lớn hình 2.5, TN như HS.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/ ổn định lớp:
2/ Kiểm tra : - Ta nhận biết as khi nào ?
- Ta nhìn thấy 1 vật khi nào ?
- Thế nào là nguồn sáng , vật sáng, VD ?
- Sửa BT : 1.3,1.4,1.5 SBT .
1.3/ Vì không có as truyền đến mảnh giấy trắng do đó mảnh giấy trắngkhông hắt as vào mắt ta vì vậy ta không nhận biết được .
1.4/ Vì nó được đặt gần các vật sáng khác .
1.5/ Không , vì gương hắt as từ mặt trời .
3/ Bài mới :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới.
*Kiểm tra bài cũ: -Ta nhận biết được ánh sáng khi nào?
-Điều kiện để nhìn thấy 1 vật.
-Phân biệt nguồn sáng, vật sáng? Ví dụ?
*Giới thiệu bài mới:
-Từ điểm A có thể vẽ được bao nhiêu đường đến mắt (thẳng, cong). Vậy ánh sánh đi theo con đường nào đến mắt ta?
-Yêu cầu HS đọc phần đầu SGK.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu quy luật về đường truyền của ánh sáng.
-GV hướng H bố trí TN 1, yêu cầu H trả lời C1.
-Hướng dẫn H bố trí TN 2 trả lời C2.
-Qua 2 TN trên hãy rút ra KL về đường truyền ánh sáng.
* Hoạt động 3: phát biểu đl đường truyền ánh sáng.
-Thông báo nội dung đl truyền thẳng ánh sáng.
* Hoạt động 4: Thông báo từ mới: tia sáng-chùm sáng.
-Thông báo quy ước cách vẽ đường truyền ánh sáng.
-Thông báo chùm sáng: gồm nhiều tia sáng hợp thành, 1 chùm sáng hẹp // có thể coi là 1 tia sáng.
-Tiến hành TN hình 2.4 cho HS quan sát tia sáng à C3.
* Hoạt động 5: phân biệt 3 loại chùm sáng.
-Treo tranh và hướng dẫn HS bố trí TN 2.5
-Gọi H trả lời cách phân biệt 3 loại chùm sáng.
* Hoạt động 6: vận dụng- củng cố-dặn dò.
-Cho H đọc trả lời C4, C5.
-Cho H đọc phần ghi nhớ.
-Nếu còn thời gian: đọc phần có thể em chưa biết.
-2 HS trả lời.
-Tiến hành TN, thảo luận nhóm trả lời C1: ống thẳng.
-Tiến hành TN 2, trả lời C2 theo nhóm:
. 3 lỗ thẳng hàng-ánh sáng truyền theo đường thẳng.
-Thảo luận nhóm.
à KL, ghi tập.
-Tiếp thu và nhắc lại.
-Tiếp nhận và ghi tập.
-Tiếp thu thông tin mới.
-Thảo luận nhóm trả lời C3.
-Tiến hành TN, thảo luận trả lời C3.
-Thảo luận nhóm trả lời C4, C5.
-Đọc phần ghi nhớ.
Bài 2: Sự truyền thẳng ánh sáng.
I. Đường truyền ánh sáng.
1. TN: SGK
2. KL: đường truyền ánh sáng trong không khí là đường thẳng.
3. Định luật truyền thẳng ánh sáng:
- Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng .
II. Tia sáng-chùm sáng:
1. Biểu diễn đường truyền của ánh sáng: bằng đường thẳng có mũi tên chỉ hướng truyền gọi là tia sáng.
S I
2. Chùm sáng: gồm nhiều tia sáng hợp thành, chùm sáng hẹp coi là 1 tia sáng.
+ có 3 loại chùm sáng: chùm sáng song song, hội tụ, phân kỳ.
III/ Vận dụng :
C4/ ánh sáng truyền đến mắt ta theo đường thẳng .
4/ Củng cố :- Đọc ghi nhớ, có thể em chưa biết ?
BT : không nhìn thấy vì as từ đèn phát ra truyền đi theo đường thẳngCA, mắt ở bên dưới đường CA nên as từ đèn không truyền vào mắt được vậy phải để mắt trên đường CA kéo dài .
5/ Dặn dò:
- Làm bài tập SBT.
- Xem bài : Ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng
- Chuẩn bị:
+ Định luật truyền thẳng được ứng dụng trong những trường hợp nào?
+ Thế nào là bóng tối, bóng nửa tối?
Tuần:03 Tiết: 03
Ngày soạn :05/09/2010
Ngày dạy : 07/09/2010 Bài 3
ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nhận biết được vùng bóng tối và bóng nửa tối.
- Giải thích được vùng bóng tối và vùng bóng nửa tối.
2. Kỹ năng:
- Giải thích vì sao có hiện tượng nhật thực-nguyệt thực.
3. Thái độ: trung thực, tỉ mỉ trong khi thí nghiệm.
II. CHUẨN BỊ:
Mỗi nhóm: 1 đèn pin, 1 vật cản bằng bìa, 1 màn chắn.
GV: tranh vẽ 3.3, 3.4
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/ ổn định lớp:
2/ Kiểm tra : - Nêu định luật truyền thẳng của ánh sáng ?
- Nêu đẵc điểmcủa chùm sáng phân kì, song song , hội tụ ?
3/ Bài mới :
Họat động GV
Họat động HS
Nội dung
* Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ- giới thiệu bài mới.
-Kiểm tra bài cũ:
. Đường truyền của ánh sáng trong không khí là đường truyền như thế nào?
. Quy ước vẽ tia sáng.
. Có mấy loại chùm sáng? Tính chất.
. Phát biểu đl truyền thẳng ánh sáng?
-Giới thiệu bài mới: SGK
* Hoạt động 2: hình thành khái niệm bóng tối, bóng nửa tối.
-Hướng dẫn H làm TN hình 3.1 và thảo luận trả lời C1.
-Đưa ra khái niệm vùng bóng tối và bóng tối.
-Hướng dẫn H tiến hành TN 3.2, chú ý: điều chỉnh nguồn sáng rộng à trả lời C2.
-Đưa ra khái niệm vùng nửa tối và bóng nửa tối.
* Hoạt động 3: (hình thành) giải thích hiện tượng nhật-nguyệt thực.
-TB: sự phản chiếu ánh sáng của mặt trăng và sự quay của mặt trăng quanh trái đất.
-Yêu cầu H trả lời C3.
-Treo tranh 3.4, HS thảo luận trả lời C4.
-Xảy ra hiện tượng nguyệt thực, nhật thực khi nào?
* Hoạt động 4: vận dụng-củng cố-dặn dò.
-Tiến hành lại TN 3.2 yêu cầu HS trả lời C3.
-Cho HS thảo luận trả lời C6.
+Cho H đọc phần có thể em chưa biết.
-2 HS trả lời.
-Tiến hành TN, thảo luận trả lời C1.
-Tiếp thu và điền vào tập.
-Tiến hành TN trả lời C2.
-Tiếp thu và ghi tập.
-Thảo luận trả lời C3.
-Quan sát tranh-trả lời C4.
-Mặt trăng, trái đất, mặt trời thẳng hàng.
-Quan sát TN trả lời C5.
-Thảo luận trả lời C6.
Bài 3:
I. Bóng tối-bóng nửa tối:
* Bóng tối:
1. TN: sgk
2. KL:Bóng tối nằm ở phía sau vật cản, không nhận được as từ nguồn sáng truyền tới .
* Bóng nửa tối:
1. TN:sgk
2. KL:Bóng nữa tối nằm ở phía sau vật cản nhận được as từ 1 phần của nguồn sáng truyền tới.
II. Nhật thực-nguyệt thực.
-Xảy ra hiện tượng nhật thực, nguyệt thực khi MT-MT-TĐ thẳng hàng.
* Học phần ghi nhớ.
III/ Vận dụng .
C5/ sgk
C6/sgk
4/ Củng cố :- Thế nào là bóng tối , bóng nữa tối ? Nguyên nhân gây ra nhật thực và nguyệt thực ?
Đọc có thể em chưa biết
BT : 3.1 B 3.2 B
5/ Dặn dò:
- Học bài trong tập + ghi nhớ
- Làm bài tập SBT 3.3, 3.4
* Chuẩn bị:- GP là gntn?
- Đường đi tia PX trên GP.
- Xác định được góc tới, góc phản xạ.
à Định luật phản xạ ánh sáng.- Xem bài : Định luật phản xạ ánh sáng
Tuần:04 Tiết: 04
Ngày soạn : Bài 4
Ngày dạy : ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết được đường đi tia sáng phản xạ trên gương phẳng.
- Xác định góc tới, góc phản xạ, tia tới, tia phản xạ.
- Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng.
2. Kỹ năng:- Biết ứng dụng đl phản xạ ánh sáng để thay đổi hướng đi của ánh sáng theo ý muốn.
3. Thái độ:- Trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận khi TN.
- Có tinh thần hợp tác.
II. CHUẨN BỊ:
- Mỗi nhóm: 1 gp có giá đỡ, đèn pin có khe, tờ giấy kẻ ô vuông, thước đo góc.
- GV: như HS.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/ ổn định lớp :
2/ Kiểm tra : Sửa BT : 3.1 B , 3.2 B .
Hãy giải thích hiện tượng nhật thực và nguyệt thực ?
3.3 : Vì sao nguyệt thực thường xảy ra vào những đêm rằm âm lịch ?
3 / Bài mới :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới.
* KT: -Thế nào là bóng tối, bóng nửa tối?
-Hiện tượng nhật thực xảy ra khi nào, thế nào là NT toàn phần, NT 1 phần?
-Tương tự đối với nguyệt thực.
* Giới thiệu bài mới:
* Hoạt động 2: đưa ra kn gương phẳng.
-Yêu cầu H cầm gương lên soi và nói xem nhín thấy gì trong gương?
-TB: ảnh của vật tạo bởi gương.
-Mặt gương có đặc điểm gì? (C1).
* Hoạt động 3: Hình thành kn về sự phản xạ ánh sáng-Định luật phản xạ ánh sáng.
-Cho H làm TN hình 4.2 thảo luận trả lời C2.
-Cho H phát biểu phần kết luận.
-GV thông báo tia tới, tia phản xạ, đường pháp tuyến.
-Cho H đọc phần thông tin SGK.
+Góc tới được xác định ntn?
+Góc phản xạ được xác định ntn? Dự đoán xem:
.Góc phản xạ có quan hệ với góc tới ntn?
-Tiến hành TN Kiểm tra.
-TB: 2 luận trên là nội dung đl phản xạ ánh sáng.
-Phát biểu đl phản xạ ánh sáng.
-Đọc phần TT SGK.
à Trả lời C3.
* Hoạt động 4: vận dụng-củng cố-dặn dò.
-Hướng dẫn trả lời C4.
-Đọc phần ghi nhớ.
-Yêu cầu HS đọc phần có thể em chưa biết.
-2HS trả lời.
-Xem gương, thấy ảnh của mình trong gương.
-Ghi tập.
-Phẳng, nhẵn, bóng (C1)
-Tiến hành TN, trả lời C2.
-Cho nhiều HS nhắc lại.
-Tiếp thu ghi tập.
-Đọc phần TT SGK.
-Hợp bởi đường pháp tuyến và tia tới.
-Hợp bởi đường pháp tuyến và tia phản xạ.
-Lớn hơn, nhỏ hơn, bằng nhau.
-Dùng thước đo góc đo: góc phản xạ luôn bằng góc tới.
-Phát biểu đl phản xạ ánh sáng.
-Đọc SGK.
-Vẽ tia phản xạ IR
-Thảo luận trả lời C4.
-Đọc ghi nhớ.
-Đọc phần có thể em chưa biết.
Bài 4.
I. Gương phẳng.
- GP: là 1 bề mặt phẳng,nhẵn, bóng.
- Hình của vật quan sát được trong gương là ảnh của vật tạo bởi gương.
II. ĐL phản xạ ánh sáng.
1. TN: SGK
2. KL: sgk
- Tia sáng truyền tới gương là tia tới, tia sáng bị gương hắt lại là tia phản xạ.
-Đườngthẳngvuông gócvới gương tại điểm tới là đường pháp tuyến với gương tại điểm tới đó.
- Góc tới là…
- Góc phản xạ…
* ĐL phản xạ ánh sáng :
+ Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới .
+ Góc phản xạ bằng góc tới .
(M)
R
S
N
I
* Biểu diễn gp trên hình vẽ
I: đ2 tới
(M): gương
IN: pháp tuyến với gương tại điểm tới.
SI: tia tới.
IR: tia phản xạ.
góc tới
NIR = i’ góc phản xạ .
III/ Vận dụng :
C4/ sgk
4/ Củng cố : - Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng ? BT 4.1 ?
5/ Dặn dò:
- Học phần ghi nhớ.
- Biết vẽ, xác định góc tới, gp xạ.
- Bài tập: 4.3 , 4.4 SBT.
- Chuẩn bị:
+ Tìm hiểu tính chất của ảnh tạo bởi gp.
+ Giải thích sự tạo thành của gp.
Tuần: 05 Tiết: 05
Ngày soạn :
Ngày dạy: Bài 5
ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS biết bố trí TN để nghiên cứu ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.
- Nêu được những tính chất ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng – vẽ được ảnh của 1 vật đặt trước gương.
2. Kỹ năng:
- Vẽ được ảnh của một vật đặt trước gương.
3. Thái độ:
- Trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận trong khi làm TN.
II. Chuẩn bị:
1. Dụng cụ mỗi nhóm:
- 1 gương phẳng có giá đỡ, 1 tấm kính trong suốt.
- 2 cục pin, 2 viên phấn, 1 tờ giấy kẻ ô.
2. GV: Hình 5.1, 5.2, 5.3
III. Tiến trình dạy học:
1/ ổn định lớp :
2/ Kiểm tra : Sửa BT : 4.2 A.
Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng ?
BT : 4.3 BT : 4.4 - góc tới = 90 -30= 60
- góc phản xạ . NIR = i’= I = 60 ( Đlpxas )
3 / Bài mới :
HĐGV
HĐHS
Nội dung
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ- giới thiệu bài mới.
*-Phát biểu đl phản xạ ánh sáng?
-Vẽ hình xác định tia sáng tới. Nêu cách vẽ.
* Hằng ngày các em đã từng soi mặt qua gp và thấy ảnh của mình trong đó. Vậy ảnh tạo bởi gương phẳng có tính chất ntn ta vào nghiên cứu bài mới “Ảnh…”.
-Cho HS đọc phần mở bài. Đây là thắc mắc của bé Lan thấy cái tháp lộn ngược xuống nước. Để giúp bé Lan giải đáp thắc mắc ta vào phần I.
* Hoạt động 2: Quan sát ảnh của một cây nến trong gương phẳng:
-Hướng dẫn HS bố trí TN hình 5.2
* Hoạt động 3: dự đoán và làm TN kiểm tra à kết luận.
-Yêu cầu HS đọc các câu hỏi 1, 2, 3 (SGK)-treo lên bảng.
+Hãy dự đoán câu trả lời 3 câu hỏi.
+Giới thiệu thế nào là ảnh ảo, thế nào là ảnh thật.
+Thay gương bằng tấm kính mỏng trong suốt.
+Hướng dẫn HS thực hiện câu C1, C2, C3.
C2: dùng pin thứ hai.
C3: dùng miếng bìa có đánh dấu à C3.
* Hoạt động 4: giải thích sự tạo thành ảnh của vật trong gương phẳng.
-TB: +1 điểm sáng A được (xuất phát) xác định từ 2 tia sáng giao nhau xuất phát từ A.
+Ảnh của A là giao điểm của 2 tia phản xạ tương ứng.
-Hướng dẫn HS thực hiện C4.
Từng ý a, b, c.
* Hoạt động 5: vận dụng-dặn dò:
-Treo hình 5.5 yêu cầu HS trả lời C5, C6
-Đọc phần có thể em chưa biết.
-Chuẩn bị: báo cáo thực hành.
-2 HS trả lời.
-Thảo luận bố trí TN. Quan sát ảnh của pin qua gương.
-Đọc 3 câu hỏi.
-Nêu dự đoán.
-Tiếp nhận thông tin ảnh ảo, ảnh thật à nêu dự đoán từng câu.
-Thực hiện theo nhóm C1 à trả lời câu hỏi 1 (kết luận 1).
-Thực hiện C2 à kết luận 2.
-Thực hiện C3 à kết luận 3.
-Tiếp thu thông tin.
-Vận dụng tính chất của ảnh vẽ.
-Vẽ tia phản xạ dựa vào đl phản xạ ánh sáng.
-Đánh dấu vị trí đặt mắt (gạch chéo).
-Vẽ C5, C6-chú ý cách vẽ: ảnh ảo vẽ bằng nét đứt.
-Vận dụng đl px và các trường hợp bằng nhau D.
Bài 5: Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng.
I. Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng:
* TN: (SGK)
* Dự đoán-và làm TN.
* Kết luận:
+ Ảnh của 1 vật tạo bởi gương không hướng được trên màn chắn gọi là ảnh ảo.
+ Kích thước bằng vật.
+ Khoảng cách từ 1 điểm đến gương bằng khoảng cách từ ảnh điểm đó đến gương.
II. Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng:
- Ta nhìn thấy ảnh S’ vì các tia phản xạ lọt vào mắt có đường kéo dài đi qua S’.
- Ảnh của 1 vật là tập hợp ảnh của các điểm tạo nên vật.
III/ Vận dụng :
C5:
C6: Chân tháp ở sát đất , đỉnh tháp ở xa đất nên ảnh của đỉnh thápcũng ở xa đấtvà ở phía bên kia gương phẳng tức là ở dưới mặt nước .
4/ Củng cố :
Đọc ghi nhớ, có thể em chưa biết .
5/ Dặn dò :
Học bài , làm BT : 5.1, 5.2 ,5.3 ,5.4 SBT .
Xem trước bài :TH :Quan sát và ve õảnh của một vật tạo bởi gương phẳng .
Tuần: 06 Tiết: 06
Ngày dạy:
Ngày soạn : Bài 6
THỰC HÀNH
QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH
CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Luyện tập vẽ ảnh của các vật có hình dạng khác nhau đặt trước gương phẳng.
2. Kỹ năng:
- Tập xác định vùng nhìn thấy trong gương phẳng.
3. Thái độ:
- Trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận trong khi làm TN.
- Có tinh thần hợp tác với bạn trong hoạt động nhóm.
II. CHUẨN BỊ:
Một gương phẳng có giá đỡ thẳng đứng, bút chì, thước chia độ, báo cáo.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/ ổn định lớp :
2/ Kiểm tra :
- Nêu tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng ?
BT : 5.2 BT: 5.3
BT: 5.4
3 / Bài mới :
HĐGV
HĐHS
Nội dung
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
-Nêu tính chất ảnh của 1 vật tạo bời gương phẳng?
-Phát biểu đl truyền thẳng ánh sáng và phản xạ ánh sáng.
-Vẽ ảnh của điểm S qua gương phẳng.
* Hoạt động 2: xác định mục tiêu bài thực hành:
-Xác định ảnh của vật tạo bởi gương phẳng.
+Đặt vật ntn nào để được ảnh // cùng chiều với vật?
+Đặt vật ntn nào để được ảnh cùng phương, ngược chiếu với vật.
* Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng.
Hướng dẫn cho cả lớp đánh dấu vùng quan sát được trong gương.
* Hoạt động 3: Vẽ ảnh và xác định thị trường:
-Hướng dẫn HS theo nội dung bài TH, uốn nắn các nhóm khi làm sai hoặc chậm.
* Hoạt động 4: Nộp phiếu TH và thu xếp dụng cụ.
* Hoạt động 5: dặn dò.
-Ghi vào tập đề bài TH và I, II
-Chuẩn bị:
+Đặc điểm của gương cầu lồi? Cho VD về gương cầu lồi trong thực tế.
+Đặc điểm của ảnh tạo bởi gương cầu lồi.
+So sánh vùng nhìn thấy gương cầu lồi và gương phẳng.
+Tìm ứng dụng gương cầu lồi trong thực tế.
-2 HS trả lời.
-2 HS vẽ 2 cách.
-// với gương
-Vuông góc với gương
-Tiếp thu và làm việc theo nhóm.
-Tự làm bài TH, thảo luận nhóm lần lượt trả lời C1, C2, C3, C4 vào báo cáo thực hành.
Bài 06:
- Vẽ đường o cắt gương ở I . Vậy tia tới MI cho tia phản xạ Iotruyền đến mắt ta nhìn thấy ảnh .
- Vẽ ảnh của N đường O không cắt gương . Vậy không có tia phản xạ lọt vào mắt do đó ta không nhìn thấy của N .
4/ Tổng kết :
Nhận xét giờ thực hành .
Thu bài thực hành .
Dọn vệ sinh .
5/ Dặn dò :
Xem bài : Gương cầu lồi .
Tuần: 07 Tiết: 07
Ngày dạy:
Ngày soạn : Bài 7
GƯƠNG CẦU LỒI
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nếu được tính chất của ảnh của 1 vật tạo bởi gương cầu lồi.
- Nhận biết được vùng nhìn thấy trong gương cầu lồi lớn hơn trong gương phẳng có cùng bề rộng.
2. Kỹ năng:
- Giải thích được ứng dụng của gương cầu lồi.
3. Thái độ:
- Trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận trong TN.
- Có tinh thần cộng tác phối hợp với bạn trong hoạt động nhóm.
II. CHUẨN BỊ:
- Gương cầu lồi, gương phẳng cùng kích thước.
- Pin, viên phấn.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/ ổn định lớp :
2/ Kiểm tra :
- Nhận xét bài thực hành ?
3 / Bài mới :
HĐ GV
HĐHS
Nội dung
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ-giới thiệu bài mới.
-Cho HS nhận xét về bề mặt của 2 gương trước mặt.
-Giới thiệu: gương có bề mặt phản xạ lối ra à gương cầu lồi.
-Hãy nhận xét ảnh của các em khi soi 2 gương.
à ảnh tạo bởi gương cầu lồi có tính chất ntn? à vào bài.
* Hoạt động 2: Quan sát ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi.
-Hướng dẫn HS làm TN theo hình 7.1 Quan sát ảnh viên phấn.
-Hãy dự đoán tính chất của ảnh tạo bởi gương c
File đính kèm:
- Giao an 20122013.doc