Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tuần 1 - Tiết 1 : Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng và vật sáng (tiết 17)

 I. Mục tiêu:

1. Bằng thí ngiệm khẳng định được rằng ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta và ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta .

2. Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng.

 

doc65 trang | Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1018 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tuần 1 - Tiết 1 : Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng và vật sáng (tiết 17), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 : Ngày soạn 23 tháng 8năm 2009 Ngày dạy tháng 8 năm 2009 Tiết 1 : Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng và vật sáng I. Mục tiêu: 1. Bằng thí ngiệm khẳng định được rằng ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta và ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta . 2. Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : - Giáo án, sách giáo khoa , thí nghiệm hình 1,2a sách giáo khoa . Pin dây nối , công tắc 2. Học sinh : Vở ,sách giáo khoa ,hộp kín ,thí nghiệm hình 1.2a SGK III. Các hoạt động day học 1. Bài củ: Căn dặn học sinh chuẩn bị sách giáo khoa , vở ,….. 2. Bài mới: Nhận biết ánh sáng - nguồn sáng và vật sáng Hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh Cho học sinh độc thông tin đầu sách giáo khoa và đi vào bài cụ thể . Từ thí nghiệm hoặc quan sát hằng ngày sau đây ,trường hợp nào mắt ta nhận biết được có nguồn sáng? 1.Ban đêm,đứng trong phòng có cửa gỗ đóng kín, không bật đèn mở mắt 2.Ban đêm, đứng trong phòng kín cửa, mở mắt, bật đèn. 3.ban ngày, đứng ngoài trời, mở mắt. 4.Ban ngày, đứng ngoài trời, mở mắt, lấy tay che kín mắt. C1: Trong những trường hợp mắt ta nhận biết được ánh sáng có điều kiện gì giống nhau? Hãy nêu kết luận ? C2.Bố trí thí nghiệm như hình 1,2a.Mảnh giấy trắng dán váo thành màu đen bên trongmột hộp kín.trường hợp nầot nhìn thấy mảnh giấy trắng? 1. Đèn sáng(hình1,2a) 2.Đèn tắt(hình 1.2b) Vì sao lại nhìn thấy? Hãy nêu kết luận? C3.Trong thí nghiệm 1.2avà1.3ta nhìn thấy mảnh giấy trắngvà dây tóc bóng đèn phát sáng vì từ hai vật đó đều có ánh sáng đến mắt ta. Vật nào tự phát ra ánh sáng , vật nào hắt lại ánh sáng do vật khác chiếu tới? Hãy nêu kết luận ? C4.Trong cuộc tranh luận nêu ở phần mở bài , bạn nào đúng? Vì sao? C5. Trong thí nghiệm hình 1.1……………….Giải thích vì sao? Biết rằng khói gồm các hạt nhỏ li ti bay lơ lửng. I. Nhận biết ánh sáng Quan sát và thí nghiệm -Nhìn thấy ánh sáng. -Nhìn thấy ánh sáng. - Có ánh sáng tryền vào mắt ta Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi có (ánh sáng ) truyền vào mắt ta. II. Nhìn thấy một vật 1.Thí nghiệm -khi đèn sáng ta thấymảnh giấy trắng vìđèn sáng vào mảnh giấy trắng rồi mảnh giấy hắt lại ánh sáng , cuối cùng ánh sáng truyền vào mắt ta.vậy ta nhìn thấy ánh sáng từ mảnh giấy truyền vào mắt ta. - Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng tư vật truyền vào mắt ta. III. Nguồn sáng và vật sáng - Dây tóc bóng đèn tự nó phát ra ánh sáng , còn mảnh giấy trắng hắt lại ánh sáng do vật khác chiếu vào nó. -Dây tóc bóng đèn tự nó (phát ra) ánh sáng gọi là nguồn sáng. Dây tóc bóng phát sáng và mảnh giấy trắng(hắt lại ) ánh sáng vật khác chiếu vào nó,gọi chung là vật sáng. IV.Vận dụng - Bạn Thanh đúng. Vì tuy đèn có bật sáng nhưng không chiếu thẳng vào mắt ta, không có ánh sáng từ đèn truyền vào mắt ta nên ta không nhìn thấy. Khói nhiều hạt nhỏ li ti, các hạt kói được đèn chiếu sáng trở thành các vật sáng . Các vật sáng nhỏ li ti xếp gần nhau tạo thànhmột vệt sáng mà ta nhìn thấy được. 3. Cũng cố: -Hãy nêu ghi nhớ bài học ? SGK _Bài tập 1.1. Chọn câu đúng ? C. Vì có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta. -Bài tập 1.2.B.Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng không phải là nguồn sáng. 4. Hướng dẫn học ở nhà. -Học kĩ lí thuyết theo sách giáo khoa. -Làm bài tập sách bài tập từ 1.1 đến 1.5. - Độc bài trước sự truyền ánh sáng. Tuần 2 Ngày soạn : 1 Tháng 9 /2008 Ngày dạy : 2 Tháng 9/2008 Tiết 2 : sự tryền ánh sáng i.mục tiêu: 1. Biết thực hiện một thí nghiệm đơn giản để xác định đường truyền của ánh sáng. 2. Phát biểu được định luật về sự truyền thẳng của ánh sáng . 3. Biết vận dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng để ngắm các vật thẳng hàng . 4. Nhận biết được ba loại chùm sáng ( song song , hội tụ, phân kì). II/ Chuẩn bị : 1. Giáo viên : -Giáo án, sách giáo khoa, Thí nghiệm, 2. Học sinh: - Vở, sách giáo khoa,thí nghiệm theo nhóm ở các thí nghiệm III/ Các hoạt động dạy học: 1. Bài củ :- học sinh1: mắt ta nhận biết được ánh sáng khi nào? làm câu hỏi c2 sách giáo khoa? -Học sinh2: Nguồn sáng là gì ? Vật sáng là gì? Nêu ví dụ cụ thể? 2.Bài mới: Sự truyền ánh sáng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hãy độc thông tin mở bài? Các em hãy giải đáp thắc mắc này? Bố trí thí nghiệm hình 2.1 Dùng ống rỗng quan sát dây tóc bóng đèn pin khi đèn sáng . Hãy cho biết dùng ống cong hay ống thẳng sẻ nhìn thấy dây tốc bóng bèn pin phát sáng? C1. ánh sáng từ dây tóc bóng đèn truyền trực tiếp đến mắt ta theo ống thẳng hay óng cong? C2. Hãy bố trí thí nghiệm để kiểm tra xem khi không dùng óng thì ánh sáng có có truyền đi theo đường thẳng không? Em hãy nêu kết luận? Kết luận trên cũng đúng cho các môi trường trong suốt và đồng tính khác….Vì thế ta có định luật Truyền thẳng ánh sáng như sau: Hãy nêu định luật truyền thẳng ánh sáng? -Ta qui ước biểu diển hướng truyền của tia sáng bằng một đường thẳng có mủi tên chỉ hướng gọi là tia sáng Trên hình 2.3 đoạn thẳng có hướng MS biểu diển một tia sáng đi từ đèn pin đến mắt ta Trên thực tế ta không thể nhìn thấy một tia sáng, mà chỉ nhìn thấy chùm sáng gồm rất nhiều tia sáng hợp thành. Một chùm sáng hẹp gồm nhiêu tia sáng song song có thể coi là một tia sáng . -Hình vẽ bên có ba chùm sáng thường gặp và chỉ vẽ hai tia sáng ngoài của chùm sáng C3. Hãy quan sát nêu đặc điểm của mỗi loại chùm sáng . C4. Hãy giải đáp thắc mắc ở phần mở bài ? C5. Cho 3 cái kim hãy cắm 3 cái kim hãy cắn 3cái kim thẳng hàng trên mặt tơ giấy để trên bàn . Dùng mắt ngắm để điều chỉnh cho chúng đứng thẳng hàng ( không dùng thước thẳng) nêu rỏ và giải thích ? 1. Đường truyền của áng sáng a)Thí nghiệm Học sinh làm và quan sát -Theo óng thẳng - Học sinh làm như hình 2.2 - Đường truyền của ánh sáng trong không khí làđường thẳng. b) Định luật truyền thẳng của ánh sáng . Định luật : SGK II/Tia sáng và chùm sáng a) Biểu diễn đường truyền của ánh sáng. -Nếu dùng tấm bìa có khoé nột lổ nhỏ che tấn kinh của đèn pin đã bật sáng .Trên màn ta được mệt sáng hẹp gần như nột đường thẳng .Vệt sáng đó cho ta một hình ảnh đường truyền thẳng của ánh sáng b) Ba loại chùm sáng C3a) chùm sáng song song ở hình trên gồm các tia sáng không giao nhau trên đườngảtuyền của chúng . b)Chùm sáng hội tụ ….giao nhau….. c) Chùm sáng phân kì ….loe rộng ra… III/ Vận dụng - dùng óng thẳng quan sát thì biết được C5. Học sinh trả lời 3) Củng cố : - Nêu định luật truyền thẳng ánh sáng ? - Tia sáng là gì? Nêu các loại chùm sáng ? Đọc có thể em chưa biết? - Bài tập 2.1SBT 4) Hướng dẫn học ở nhà -Học bài theo sách giáo khoa . Học thuộc ghi nhớ . - Làm bài tập SBT2.1 đến 2.4 và đọc trước bài 3. Tuần 3 : Ngày soạn tháng 9/2009 Ngày dạy 8 tháng 9/2009 Tiết 3: ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng I/ Mục tiêu 1. Nhận biết được bóng tối, bóng nữa tối và giải thích. 2. Giải thích được vì sao có nguyệt thực, nhật thực. II - Chuẩn bị 1. Giáo viên : Giáo án , sách giáo khoa,thí nghiệm 3.1,tn3.2 2. Học sinh: Vở, sách giáo khoa.đèn pin, vật cản bằng bìa ,hình vẻ nhật thực và nguyệt thực. III - Các hoạt động dạy học 1. Bài cũ: Học sinh một :Nêu định luật truyền thẳng ánh sáng ? - HS2: Nêu cách vẻ tia sáng? 2. Bài mới : ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hãy đọc thông tin đầu sách giáo khoa? Vì sao có sự biến đổi đó? Hãy nêu các thí nghiệm hình3.1? -Quan sát thí nghiệm vùng tối vùng sáng? C1.Hãy giải thích vì sao lại có các vùng tối sáng? -Nêu nhận xet SGK? Thay đèn pin bằng bóng đèn to và quan sát?Hình 3.2 C2 Hảy chỉ ra trên màn chắn vùng nào là bóng tối ,vùng nào được chiếu sáng đầy đủ nhận xét độ sáng của vùng còn lại so với 2 vùng trênvà giải thích? - Hãy nêu nhận xét:SGK? -Hãy nêu nhật thực toàn phần ? - Nêu nhật thực một phần? C3.Giải thích vì sao đứng ở nơi có nhật thực toàn phần.Ta lại không thấy mặt trời trời tối? Nêu nguyệt thực là gì? C4.Hãy chỉ ra trên hình 3.4 .Mặt trăng ởvị trí nào thì người đứng ở điểm ảtên trái đất ,thấy trăng sáng ,thấy có nguyệt thực ? C4. Làm lại thí nghiệm ở hình3.2. Di chuyển miếng bìa lại gần màn chắn. Quan sát bóng tối và bóng nửa tối trên màn. xem chúng thay đổi như thế nào? C5.Hãy đọc và trả lời ? Học sinh đọc I. Bóng tối- bóng nửa tối 1. Thí nghiệm 1. -Đặt bóng đèn pínáng trước màn chắn trong khoảng từ bóng đến màn chắn đặt một miếng bìa . Phần màu đen hoàn toàn không nhận được ánh sáng từ nguồn tới vì ánh sáng truyền theo đường thẳng bị vạt chắn che khuất - Trên…….nguồn sáng …là bóng tối 2.Thí nghiệm 2. -C2. Trên màn chắn ở sau vật cản vùng 1là bóng tối ,vùng 3 được chiếu sáng đầy đủ. vùng 2 chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng nên không sáng bằng vùng 3. - Nhận xét :Trên màn ……một phần của nguồn sáng ….bóng tối. II. Nhật thực nguyệt thực - Khi mặt nằm trong khoảng từ mặt trời đến quả đấtnhư hình vẻ 3.3 thì trái đất xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối. đứng ở bóng tối ta không nhìn thấy mặt trời gọi là nhật thực toàn phần.Đứng ở bóng nửa tối ta nhìn thấy một phần mặt trời gọi là nhật thực một phần - Nơi đó bị mặt trăng che khuất không có ánh sáng mặt trời chiếu tới. - SGK C4. -Vị trí 1:Có nguyệt thực -Vị trí 2và 3 : Có trăng sáng III. Vận dụng -Bóng tối và bóng nửa tối thu hẹp lại . Khi miếng bìa lại gần sát màn chắn thì bóng rỏ net. không còn bóng nửa tối. C5. học sinh tự trả lời. 3, Cũng cố : -Bóng tối là gì? - Bóng nửa tối là gi? - Nêu nhật thực và nguyệt thực ? - Đọc có thể em chưa biết SGK - Làm bài tập 3.1SBT 4. Hướng dẩn học về nhà _ học kĩ lí thuyết theo sách giáo khoa _ Làm bài tập SBT _ Đọc trước bài định luật phản xạ ánh sáng. ………………………………………………………………………….. Tuần 4: Ngày soạn 16 Tháng 9 năm 2009 Ngày dạy 17 Tháng 9 năm 2009 Tiết 4 .Định luật phản xạ ánh sáng I. Mục tiêu 1. Biết tiến hành thí nghiệmđể nghiên cứu đường đi của tia sáng phản xạ trên gương phẳng. 2. biết xác định tia tới , tia phản xạ, pháp tuyến, góc tới, góc phản xạ trong mổi thí nghiệm . 3. Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng. 4. Biết ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng để thay đổi hướng đi của tia sáng theo ý muốn . II. Chuẩn bị . 1. Giáo viên : Giáo án , sách giáo khoa ,gương phẳng ,giá đở ,thước đo góc, tờ giấy , .. 2: Học sinh :Vở sách giáo khoa ,gương phẳng ,thước đo góc …… III. Các hoạt động dạy học 1. Bài cũ : HS1 Nêu nhật thực là gì ,nguyệt thực là gì ? HS2. Làm câu C4? 2. Bài mới : Định luật phản xạ ánh sáng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Em hãy đọc thông tin đầu sách? Ta dùng gương phẳng để làm gi? Thế nào là ảnh của vật tạo bởi gương? C1. Em hãy chỉ ra một số vật có bề mặt phẳng, nhẵn bóng có thể dùng để soi ảnh của mình như một gương phẳng. GV: Nêu dụng cụ thí nghiệm :Hình 4.2 Qua thí nghiệm em quan sát thấy như thế nào? Hiện tượng phản xạ là gì? C2. Cho tia S I………..Hãy quan sát cho biết tia phản xạ I R nằm trong mặt phẳn nào? Góc tới là gì? Góc phản xạ là gì? a)Dự đoán xem góc phản xạ quan hệ với góc tới như thế nào? b)hãy thí nghiệm kiểm tra H4.2.Dùng thước đo góc để đo giá trị của góc phản xạ i, ứng với góc i khác nhau ghi kết quả vào bảng. Làm thí nghiệm môi trường khác ta thu được kết quả như môi trường không khí. -Em hãy nêu định luật phản xạ? Nêu các kí hiệu gương , các tia C3. Hãy vẻ tia phản xạ I R. C4. TRên hình 44Vẽ một tia tới S I Chiếu lên gương M a) Hãy vẽ tia tới phản xạ . b)Làm tiếp ? I/ Gương phẳng Ta soi mặt và các vật khác - Hình của vật quan sát được trong gương C1: Mặt kính cửa. mặt nước. mặt tường ốp gạch men phẳng bóng. II/ Định luật phản xạ ánh sáng Thí nghiệm Dùng đèn pin chiếu một tia SI lên một gương phẵng đặt vuông góc với một tờ giấy hình4.2 Tia này đi là là trên mặt giấy, khi gặp gương phẳng tia sáng bị hắt lại cho tia IR gọi là tia phản xạ. - SGK 1. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào? c2. Trong mặt phẵng chứa tia tới . Kết luận :tia phản xạ nằm trong mặt phẵng với tia tới và đường pháp tuyến tại điểm tới 2. Phương của tia phản xạ quan hệ thế nào với phương của tia tới ? Góc tới i Góc phản xạ i, 600 450 300 600 450 300 3. Định luật phản xạ ánh sáng -Góc phản xạ luôn bằng góc tới . 4. Biểu diễn gương phẵng và các tia sáng trên hình vẽ. Gương phẳng đặt vuông góc tờ giấy như hình vẻ được biểu diễn bằng đoạn thẳng , phần gạch chéo là phía sau gương .Tia S I và pháp tuyến I N nằm trên hình vẽ. III/ Vận dụng 3. Củng cố . -Hãy nêu kết luận bài học . - Đọc có thể em chư a biết . Làm bài tập 4.1 SBT 4. Hướng dẩn học về nhà . Học kỉ lý thuyết theo sách giáo khoa . làm bài tập SBT phần 4 Tuần 5 Ngày soạn:14/ 9 / 2009 Ngày dạy : / 9 / 2009 TIÊT 5 : ảnh của một vật tạo bởi gương phẵng I/ Mục tiêu 1. Bố trí được thí nghiệm để nghiên cứu ảnh của một vật tạo bởi gương phẵng 2. Nêu được những tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gương phẵng. 3.Vẽ được ảnh của một vật toạ bởi gương phẵng. II- Chuẩn bị 1. Giáo viên : Giáo án, SGK, thí nghiệm hình 5.2 , hình 5.3 2. Học sinh : - Gương phẳng .tấm kính .viên phân2,thước . III- Các hoạt động dạy học 1. Bài củ: HS1. Nêu định luật phản xạ ánh sáng ?Bài tâp 5.1 HS2 .Làm câu hỏi c3? 2 Bài mới : ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Em hãy độc thông tin mở bài SGK? Thí nghiệm Bố trí thí nghiệm như hình5.2trong đógương phẳng đặt thẳng đứng trên mặt bàn nằm ngang. quan sát ảnh của chiếc pin và viên phấn trong gương. C1. đưa một tấm bìa vàdùng làm màn chắn ra sau gương để kiểm tra dự đoán . Em hãynêu kết luận? Làm thí nghiệm hình 5.3Thay gương phẵng bằng tấm thuỷ tinh trong suốt.tấm kính vừa tạo ảnh và chota quan sát vật ở trong đó. C2Dùng viên phấn thứ 2 bằng viên phấn 1 . đư ra sau tấm kính để kiểm tra dự đoán? Hãy kết luận ? Kẻ đường thẳng MN đánh dấu vị trí của gương.Điểm Alà đỉnh của miếng bìa A, là ảnh của nó Lấy bút chì đánh dấu A, C3. Tìm cách kiểm tra xem A A,có vuông góc với MN hay không , Avà A, cách đều MN hay không? C4. hình 5.4hãy: a) Hãy vẽảnh S, của S tạo bởi gương phẳng bằng cách vận dụng tính chất ảnh . b)Từ đó vẽ tia phản xạvới hai tia tới SI và SK c) d) Giải thích vì sao………..Trên màn chắn Hãy nêu kết luận ? ảnh của một vật là gì? C5. Vẽ ảnh của hình 5.5 C6 Hãy giải đáp thắc mắc của bé Lan trong mở bài? Học sinh đọc theo SGK. I/ Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng 1.ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có hướng được trên mnf hay không? HSvà giáo viên cùng làm . dự đoán ảnh không hứng được trên màn chắn và đúng như dự đoán. Kết luận :ảnh của …….không hứng …màn chắn gọi là ảnh ảo. 2. Độ lớn của ảnh có bằng độ lớn của vật hay không? Học sinh cùng giáo viên làm. - Dùng viên phấn thứ 2m bằng viên 1đưa ra sau tấm kính và quan sát kiểm tra dự đoán độ lớn của ảnh. ta thấy bằng vật. Kết luận: Độ lớn ….Bằng độ lớn của vật. 3. So sánh khoảng cách từ một điểmcủa vậtđến gương và khoảng cách từ điểm đó đến gương. Dùng thí nghiệm hình 5.3 kiểm tra ? Dùng thước đo ta thấy chúng bằng nhau. Kết luận :Điểm sáng và ảnh …..Bằng nhau. II- Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng d)Mắt ta nhìn thấy S, vì các tia phản xạ lọt vào mắt tacoi như đi từ s, đến mắt ta, Khong hứng được S,trên mànvì chỉ có đường kéo dàicủa các tia phản xạ gặp nhau ở S, chứ không có ánh sáng thật từ S, Kết luận: Ta nhìn thấy …….có đường kéo dài đi …S, Là tập hợp tất cả các điểm trên vật. III/ Vận dụng vì hồ nước tạo thành một gương phẳng 3. Cũng cố :- Em hãy nêu ghi nhớ ở cúo bài học . -Đọc có thể em chưa biết. - Bài tập 5.1SBT. 4.Hướng dẩn học ở nhà. - Học lý thuyết theo sách giáo khoa. - Làm bài tập SBT từ 5.1 đến 5.4 Tuần:6 Ngày soạn :28 / 9 /2008 Ngày dạy: 29/9 /2008 Tiết:6. Thực hành : Quan sátvà vẻ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng I- Mục tiêu: 1- Luyện tập vẻ ảnh của các vật có hình dạng khác nhau đặt trước gương phẳng 2-Tập xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng II- Chuẩn bị 1- Giáo viên: Giáo án, đồ dùng thực hành 2- Học sinh :Bút chì, thứơc chia độ ,Mẫu báo cáo III- Các hoạt động dạy học 1) Bài củ: Học sinh 1: Nêu tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng HS2: BTSBT 2) Bài mới: THUC HANH Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh cho gương phẳng hình 16.1và một bút chì a) Hãy tìm cách đặt bút chì trước gương phẳng để ảnh của nó tạo bởi gương lần lượt có tính chất sau đây: - Song song, cùng chiều với vật - Cùng phương, ngược chiều với vật b) Vẽ ảnh của vật trong hai trường hợp trên. C2. Bố trí thí nghiệm như hình 6,2 đặt gương phẳng trên bànQuan sát ảnh cái bàn sau lưng dùng phấn đánh hai điểm xa nhất P và Q ở phía hai đầu cái bàn có thể nhìn thấy trong gương. PQ là gì ? C3. Từ từ di chuyển gương ra xa mắt hơn bề rộng vùng nhìn thấy của gương tăng hay giảm? C4. Hình 6.3 Hãy dùng cách vẻ ảnh của một điểm sáng tạo bởi gương xác định xem người đó có nhìn thấy điểm nào trong hai điểm Mvà N, giải thích tại sao nhìn thấy hay không nhìn thấy ? Hãy làm mẫu báo cáo thực hành Theo mẫu SGK I/ Nội dung thực hành 1-Xác định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. C1. a)- Đặt bút song song với gương - Đặt bút vuông góc với gương b)Vẽ ảnh 2) Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng Là bề rộng nhìn thấy của gương phẳng. C3. Vùng nhìn thấy của gương giảm Ta nhìn thấy ảnh M, của M khi có tia phản xạ trên gương vào mắt ở O có đường kéo dài đi qua M, - Vẽ M, Đường M,O cắt gương tại I. Vậy tia tới MI cho tia phản IO truyền đến mắt, ta nhìn thấy ảnh M, - Vẽ ảnh N, đường N,O không cắt mặt gương vậy không có tia phản xạ vào mắt nên ta không nhìn thấy ảnh của N. II/ Làm mẫu báo cáo thực hành 1) Xác địng ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng 2)Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng 3) Thu mẫu báo cáo thực hành và chấm lấy điểm hệ số hai 4) Căn dặn học sinh - thu đồ dùng thí nghiệm. - Đọc trước bài gương cầu lồi Tuần 7: Ngày soạn 9/10 /2008 Ngày dạy 10/ 10 /2008 Tiết 7: Gương cầu lồi I- Mục tiêu 1- Nêu được Những tính chấtcủa ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi 2- Nhận biết được vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước . 3-giải thích được ứng dụng của gương cầu lồi II- Chuẩn bị 1- Giáo vỉên : thí nghiệm 7.1 , 7.2 ,7.3SGK 2- Học sinh : Chuẩn bị làm các thí nghiệm theo yêu cầu của giáo viên III- Các hoạt động dạy học 1- Bài củ : HS1 Vùng nhìn thấy của gương phẳng là gì? HS2: Gương phẵng cho ta ảnh gì? 2- Bài mới : Gương cầu lồi Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Em hãy đọc thông tin mở bài C1 : Nhìn vào thí nghiệm hình 7.1 quan sát ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồivà cho nhận xét ban đầuvề các tính chất sau đây của ảnh: 1- ảnh đó có phải là ảnh ảo không ? vì sao? 2- Nhìn thấy ảnh lớn hơn hay nhỏ hơn vật? Làm thí nghiệm kiểm tra: Bố trí sơ đồ như hình 7.2. Trong đó hai cây nến giống nhau đặt thẳng đứng , cách gương cầu lồi và gương phẳng một khoảng bằng nhau. So sánh độ lớn ảnh của hai cây nến tạo bởi hai gương . Em hảy nêu kết luận ở sách giáo khoa? Đặt một gương phẳng thẳng đứng trước mặt hình 6.2Xác định bề rộng vùng nhìn thấy và sau đó thay gương phẳng bằng gương cầu lồi có cùng kích thước và đặt thẳng đứng vị trí của gương phẳng, Xác định vùng nhìn thấy của gương cầu lồi. Em hãy nêu kết luận ? C3-Trên ôtô xe máy ta thường lấp một gương cầu lồỉơ phía trướcngười lái xeđể quan sát ở phía sau mà không lắp gương phẳng . Làm như thế có lợi gì? C4- Hình 7.4 Gương đó giúp ích gì cho lái xe? Hoc sinh đọc I/ ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi 1- Quan sát thí nghiệm C1: 1- Là ảnh ảo 2- ảnh nhỏ hơn vật. 2- Thí nghiệm kiểm tra. ảnh gương cầu lồi nhỏ hơn gương phẳng 3- Kết luận ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi có tính chất sau đây: 1-Là nhỏ không hứng được trên màn chắn. 2- ảnh nhỏ hơn vật. II/Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi học sinh và giáo viên cùng làm và thấy vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng. C2-Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước Kết luận :Nhìn vào gương cầu lồi ………rộng hơn…..có cùng kich thước. III/ Vận dụng C3-Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước, Vì vậy giúp cho người lái xe quan sát đựoc khoảng rộng hơn đằng sau. C4-Người lái xe nhìn thấy được trong gương cầu lồi xe cộ và người bị các vật cản bên đường che khuất , tránh được tai nạn. 3) Cũng cố - Nêu ghi nhớ ở cuối sách giáo khoa. - Đọc có thể em chưa biết . - Làm bài tập 7.1SBT. 4) Hướng dẩn học về nhà - Học kỉ lí thuyết theo sách giáo khoa - Làm bài tập sách bài tập. - Đọc trước bài gương cầu lỏm. Tuần : Ngày soạn 12 / 10 / năm2008 Ngày dạy 13 / 10 /2008 Tiết 8: Gương cầu lỏm I-Mục tiêu 1-Nhận biết được ảnh ảo tạo bởi gương cầu lỏm 2- Nêu được những tính chấtcủa ảnh ậôt bởi gương cầu lỏm. 3- Biết cach bố trí thí nghiệm để quan sát ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lỏm. II- Chuẩn bị 1- Giáo viên :Sách giáo khoa . thí nghiệm 2- Học sinh : Làm các thí nghiệm III- Các hoạt động dạy học 1) Bài củ: Học sinh1: Nêu tính chất ảnh . của vật tạo bởi gương cầu lồi? Học sinh 2: Nêu ứng dụng của gương cầu lồi? 2) Bài mới : Gương cầu lỏm Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Em hảy nêu thông tin đầu sách giáo khoa? Bố trí thí nghiệm như hình 8.1. Hảy quan sát ảnh của cây nến tạo bởi gương cầu lỏm Đặt cây nến trước gương rồi từ từ di chuyễna gương cho đế khi không nhìn thấy ảnh của nó . C1 ảnh quan sát được trong gương thí nghiệm trên là ảnh gì? so sánh với cây nến thì lớn hơn hay nhỏ hơn? C2. Hảy bố trí thí nghiệm .Để so sánh với gương phẳng. Em hãy nêu kết luận? Làm thí nghiệm: Dùng đèn pin chiếu một chùm tia sáng song songđi là là trên một màn chắn, tới một gương cầu lõm hình 8.2 C3. Quan sát chùm tia phản xạ xem nó có đặc điểm gì ? C4. Hình 8.3 là thiết bị dùng gương cầu lõm hứng ánh sáng mặt trời để nung nóng vật. Hãy giải thích vì saovật đó lại nóng lên? Thí nghiệm : Điều chỉnh đèn để tạo ra chùm sáng phân kì xuất phát từ S ( ở gần gương) tới một gương cầu lõm( hình 8.4) C5 Bằng cách di chuyển đèn pin để thu chùm tia song song Tìm vị trí S Em hãy nêu kết luận ? Hãy tìm hiểu đèn pin? C6 Hãy xoay pha thích hợp để thu được chùm tia phản xạ song song từ pha đèn chiếu ravà giải thích ? C7. Muốn có chùm sáng hội tụ từ đèn thì phải xoay pha thế nào? Học sinh tự đọc I/ ảnh tạo bởi gương cầu lỏm 1- Thí nghiệm Học sinh quan sát và làm thí nghiệm C1. ảnh ảo lớn hơn cây nến. C2. Làm giống như gương cầu lồi Kết luận : Đặt một vật gần sát với gương cầu lỏm, nhin vào gương thấy một ảnh ảo không hứng được trên man chắnvà lớn hơn vật. II/ Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm 1- Đối với chùm tia sáng song song C3 Kết luận : Chiếu một chùm tia tới song song lên một gương cầu lõm ta thu được một chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm trước gương cầu lõm C4. Mặt trời ở xa nên chùm sáng coi như song song, cho chùm sáng hội tụ ở trước gương . ánh sáng mặt trời có nhiệt năng cho nên vật ở ánh sáng hội tụ sẻ nóng lên. 2- Đối với chùm sáng phân kì C5 Một nguồn sáng nhỏ S đặt ở vị trí thích hợp trước gương cầu lõm cho một chùm tia phản xạ song song III/ Vận dụng Học sinh tư tìm hiểu Nhờ có gương cầu trong pha đènkhi xoay pha đèn vị trí thích hợp thu được chùm phản xạ song song.ánh sáng truyền đi xa được, không bị phân tán mà vẩn sáng rỏ. C7. Xoay cho bóng xa gương. 3) Củng cố - Đọc ghi nhớ ở cuối sách giáo khoa - Đọc em chưa biết - Làm bài tập 8.1 4) Hướng dẩn học ở nhà - Học kỉ lý thuyết theo sách giáo khoa. - Làm bài tập sách bài tập - Đọc trước bài ôn tập chương. Trả lời câu hỏi ôn tập chương. Tuần 9 Ngày soạn 19 / 10 / 2008 Ngày dạy 20 / 10 /2008 Tiết :9 Tổng kết chương I: Quang học I- Mục Tiêu: 1-Nhắc lại những kiến thức cơ bản có liên quan đênsuwj nhìn thấy vật sáng, sự truyền ánh sáng, sự phản xạ ánh sáng, tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng, xác định vùng nhìn thấy của gương phẵng. So sánh với vùng nhìn thấy của gương cầu lồi. 2- Luyện tập thêm về cách vẽ tia phản xạ trên gương phẵngvà ảnh tạo bởi gương phẵng. II- Chuẩn bị 1- Giáo viên : SGK, ô chử ở hình 9.3 SGK. 2- Học sinh: Chuẩn bị câu hỏi trả lời vào vở cho phần câu tự kiểm tra. III- Các hoạt động dạy học 1- Bài củ : Giáo viên kết hợp trong ôn tập. 2- Bài mới : Tổng kết chương I: Quang học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Chọn câu trả lời đúng cho câu hỏi " Khi nào ta nhìn thấy một vật" 2. Chọn câu phát biểu đúng trong câu sau về ảnh của nột vật tạo bởi gương phẵng 3. Định luật truyền thẳng của ánh sáng: 4. Điền vào …… avà b 5. Tính chất ảnh của gương phẵng? 6. Tính chất ảnh của gương cầu lồi? 7. Khi vật ở khoảng cách nào gương cầu lõm cho ảnh ảo? ảnh này nhỏ hơn hay lớn hơn vật. 8. Viết các câu có nghĩa với cụm từ có tróng SGK. 9. TRong một gương phẵng và gương cầu lồi có cùng kích thước. So sánh vùng nhìn thấy của khi đặt mắt ở cùng một vị trí. C1. Vẻ ảnh hình 9.1 C2. So sánh tính chất ảnh ảo của 3 gương? C3. Tìm những cặp nhìn thấy nhau tron

File đính kèm:

  • docgiao an vat li 7.doc