Kiến thức:
- Nêu đượ các đặt điểm chung của nguồn âm
- Nhận biết được một số nguồn âm thường gặp trong cuộc sống
* Kĩ năng
- Làm được thí nghiệm quan sát nguồn âm
* Thái độ
- Trung thực, cẩn thận, thảo luận nhóm, hợp tác trong quá trình làm thí nghiệm
2 trang |
Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1128 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tuần 11 - Tiết 11 - Bài 10: Nguồn âm (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11 Ngày soạn: 20 – 10 - 2008
Tiết 11 Ngày dạy:
CHƯƠNG II: ÂM HỌC
BÀI 10: NGUỒN ÂM
I. Mục tiêu:
* Kiến thức:
- Nêu đượ các đặt điểm chung của nguồn âm
- Nhận biết được một số nguồn âm thường gặp trong cuộc sống
* Kĩ năng
- Làm được thí nghiệm quan sát nguồn âm
* Thái độ
- Trung thực, cẩn thận, thảo luận nhóm, hợp tác trong quá trình làm thí nghiệm
II. Chuẩn bị.
1. GV: - Ông nghiệm, 3 dảy lá chuối
- ( cho mỗi nhóm học sinh)
+ 1 sợi dây cao su mảnh
+ 1 thìa và một cốc thuỷ tinh
+ 1 âm thoa và một búa cao su
2. Học sinh: Xem và soạn bài trước ở nhà.
III. Tổ chức hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số học sinh
2. Kiểm tra bài củ:
- Giải các bài kiểm tra một tiết
3. Dạy bài mới.
* Hoạt động 1. Nhận biết nguồn âm
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
- Yêu cầu hs hoạt động cá nhân để thực hiện các yeu cầu của C1 và C2 trong sgk.
- Gọi một hs lên hoàn thành C1, hs khác hoàn thành C2 các hs còn lại nêu nhận xét và bổ xung nếu cần
- Hoạt động cá nhân để hoàn thành các yêu cầu cảu gv và hoàn thành các C trong sgk
- Cá nhân lên trình bày các câu trả lời của các câu hỏi.
- Các hs còn lại nêu nhận xét
I. Nhận biết nguồn âm
C1. Tiếng nói chuyện, tiếng động cơ máy,…
Tất cả các vật phát ra âm gọi là nguồn âm.
C2. Trống trường,…
* Hoạt động 2. Nghiêng cứu đặc điểm của nguồn âm
- Yêu cầu hs hoạt động theo nhóm để làm các thí nghiệm theo yêu cầu của sgk
- Hoạt động theo nhóm để nhạn biết đặc điểm chung của nguồn âm là đều có rung động.
- Đại diện nhóm lên báo cáo kết quả cue nhóm mình, đại diện nhóm khác nêu nhận xét và bổ xung nếu có.
- Hoạt động theo nhóm tiến hành làm các thí nghiệm trong sgk.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình
- Các nhóm còn lại nêu nhận xét và bổ xung nếu cần để đi đến thống nhất các câu trả lời của các C trong sgk.
II. Các nguồn âm có đặc điểm gò?
* Thí nghiệm.
C2. Nghe được âm phát ra, thấy được dây cao su rung động.
C3. Thành cốc phát ra âm. Nó có rung động. Nhận biết bằng cách chạm vào nó.
C4. Âm thoa có dao động
* Kết luận: Khi phát ra âm, các vật đều dao động
* Hoạt động 3. Vận dụng
- yêu cầu hs hoạt động theo nhóm để hoàn thành C6, C7, C8 trong sgk
- Gv hướng dẫn hs hoàn thành các C bằng cách hướng dẫn các em làm các thí nghiệm kiểm tra
Tổ chức thống nhất câu trả lời trong toàn lớp.
- Làm việc theo nhóm để hoàn thành C6, C7 và C8 trong sgk
- Đại diện nhóm lên báo cáo kết quả của nhóm mình.
- Các nhóm khác lên nhận xét và bổ xung nếu cần
III. Vận dụng
C6. Tuỳ hs
C7. Đàn ghi ta: Dây đang dao động phát ra âm
Trống: Mựat trống dao động phát ra âm
C8. Tuỳ hs
4. Củng cố: Nhắc lại tất cả các nguồn âm có đặc điểm nào chung?
5. Hướng dẫn – bài tập về nhà
- Đọc phần có thể em chưa biết
- Ghi và hoc phần kết luận chung
- Làm các bài tập 10.1; 10.2 (sách bà tập vật lí 7)
- Soạn trước bài mới: DỘ CAO CỦA ÂM
Duyệt của tổ chuyên môn
IV. Rút kinh nghiệm.
File đính kèm:
- TIET 11 NGUON AM.doc