1. Kiến thức:
-Nêu được mối liên hệ giữa độ cao của âm và tân số.
-Nắm được và sử dụng những từ: Am cao ( âm bổng ), âm thấp ( âm trầm ) và tần số.
2. Kĩ năng
-Biết cách tiến hành thí nghiệm để rút ra nhận xét và kết luận.
-Nhận thấy mối quan hệ tần số và độ cao của âm.
3.Thái độ:
3 trang |
Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 907 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tuần 12 - Tiết 12 - Bài 11 - Độ cao của âm (tiết 3), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:12 Ngày soạn 25/11/07
Tiết: 12 Bài 11 Ngày dạy.../.../...
&
ĐỘ CAO CỦA ÂM
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
-Nêu được mối liên hệ giữa độ cao của âm và tân số.
-Nắm được và sử dụng những từ: Aâm cao ( âm bổng ), âm thấp ( âm trầm ) và tần số.
2. Kĩ năng
-Biết cách tiến hành thí nghiệm để rút ra nhận xét và kết luận.
-Nhận thấy mối quan hệ tần số và độ cao của âm.
3.Thái độ:
-Ý thức làm việc tập thể, nghiêm túc trong học tập.
II.Chuẩn bị:
-Giá thí nghiệm, 2 con lắc đơn có chiều dài khác nhau, miếng phim nhựa
-Đĩa tròn có lỗ, môtơ 6V.
III.Tổ chức hoạt động DH.
$ Tại sao khi các dây đàn ghi ta dao động phát ra các âm cao thấp khác nhau?
Kiến thức
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Dao động nhanh-chậm-tần số
-Số dao động trong 1 giây gọi là tần số.
-Đơn vị của tần số là Héc (Hez) kí hiệu Hz.
*Nhận xét.
Dao động càng nhanh (chậm), tần số dao động càng lớn(nhỏ).
II.Aâm cao, âm thấp.
-Phần tự do của thước dài dao động chậm, âm phát ra thấp.
-Phần tự do của thước ngắn dao động nhanh, âm phát ra cao.
-Khi đĩa quay chậm, góc miếng bìa dao động chậm, âm phát ra thấp.
-Khi đĩa quay nhanh, góc miếng bìa dao động nhanh, âm phát ra cao.
*Kết luận.
Dao động càng nhanh (chậm), tần số dao động càng lớn (nhỏ) ,âm phát ra càng cao (thấp)
HĐ1.KT-TC.
1.KT.
-Gọi HS lên bảng chữa bài tập 10.1; 10.2
-Đặc điểm chung của nguồn âm?
-Nhận xét đánh giá.
2.TC.
-y/c HS tìm hiểu phần mở bài. Giới thiệu bài mới.
HĐ2. Quan sát dao động nhanh, chậm-tần số.
-Giới thiệu cho HS nắm được một dao động.
-Giới thiệu thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm. Hướng dẫn HS tiến hành đếm số dao động của mỗi con lắc.
-Giới thiệu tần số.
-Y/c HS tiến hành câu C2
HĐ3.Sự liên hệ giữa âm và tần số.
-Giới thiệu thí nghiệm và y/c HS tiến hành thí nghiệm. Hướng dẫn HS thí nghiệm và rút ra nhận xét.
-Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm 3, chỉnh sửa để hướng HS đi đến nhận xét đúng.
-Từ hai thí nghiệm y/c HS rút ra kết luận.
HĐ4. Vận dụng - củng cố - hướng dẫn.
1.Vận dụng.
-Hướng dẫn HS tiến hành làm C5-C7.
2.Củng cố.
-HS đọc lại phần ghi nhớ.
3.Hướng dẫn.
-Làm các bài tập: 11.1-11.5.
-Đọc phần có thể em chưa biết.
-Chuẩn bị bài mới.
-HS chữa hai bài tập trên.
-Trả lời câu hỏi.
-HS nhận xét bài làm của bạn.
-Làm theo y/c
-Theo dõi và nắm được 1 dao động.
-Theo dõi thí nghiệm, tiến hành đếm số dao đôïng và hoàn thành C1.
con lắc
cl dao động nhanh
cl dao động chậm
dao động/10s
dao động/1s
a
b
-Ghi vở
-C2 Con lắc b dao động nhanh hơn con lắc a.
Nhận xét.
......nhanh.....lớn.
-Tiến hành thí nghiệm 2
-C3........chậm.....thấp.
.......nhanh....cao.
-Tiến hành thí nghiệm, rút ra nhận xét. Hoàn thành C4
-C4.......chậm....thấp.
........nhanh ...cao.
-HS rút ra kết luận.
-C5.Dao động có tần số 70Hz âm phát ra cao hơn dao động có tần số 50Hz.
-C6.Dây đàn căng thì tần số dao động lớn, âm phát ra cao.(ngược lại)
*Rút kinh nghiệm bài giảng.
---------
File đính kèm:
- Tiet 12-Do cao cua am.doc