Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tuần 13 - Tiết 13 - Độ to của âm (tiết 2)

- KT: + B: khi niệm biên độ dao động và đơn vị của biên độ dao động.

 + H: Độ to của âm phụ thuộc vào biên độ dao động của nguồn âm.

 + VD: Nêu được ví dụ về độ to của âm phụ thuộc vào biên độ dao động và giải thích các hiện tượng

 thực tế.

 

doc7 trang | Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1745 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tuần 13 - Tiết 13 - Độ to của âm (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: ND: Tuần 13 Tiết 13 ĐỘ TO CỦA ÂM I. Mục tiêu: - KT: + B: khái niệm biên độ dao động và đơn vị của biên độ dao động. + H: Độ to của âm phụ thuộc vào biên độ dao động của nguồn âm. + VD: Nêu được ví dụ về độ to của âm phụ thuộc vào biên độ dao động và giải thích các hiện tượng thực tế. - KN: Rèn luyện kỷ năng quan sát, nhận xét hiện tượng. - TĐ: Nghiêm túc khi nghiên cứu hiện tượng, cẩn thận khi làm thí nghiệm. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi bảng1; câu C2, C3, kết luận và bảng 2. - Nhóm học sinh : + 1 thước đàn hồi hoặc 1 lá thép mỏng dài khoảng 20 cm đến 30cm. + 1 cái trống nhỏ và 1 cái dùi + 1 con lắc bấc ( hoặc con lắc nhựa) III. Tổ chức hoạt động dạy và học: HĐGV HĐHS ND HĐ1. Ktra và tạo tình huống học tập: (10ph) 1. Kiểm tra : (8ph) 1.a/ Tần số là gì? Đơn vị của tần số? (2,0đ) b/ Aâm cao ( thấp) phụ thuộc như thế nào vào tần số? (4,0đ) 2. BT: Trong 15 giây một lá thép thực hiện được 4500 dao động. Hỏi dao động của lá thép có phát ra âm hay không? Tai con người có thể cảm nhận được âm thanh do lá thép đó phát ra không? vì sao? (4,0đ) 2. Tạo tình huống học tập: (2ph) - GV: Cho HS đọc phần mở bài và trả lời câu hỏi . - GV: Yêu cầu HS xác định bạn nào hát to, bạn nào hát nhỏ và đặt vấn đề vào bài : Khi nào thì âm phát ra to? khi nào thì âm phát ra nhỏ? HĐ2. Nghiên cứu về biên độ dao động. [NB] - GV yêu cầu HS nêu dụng cụ TN và yêu cầu của TN. + Hướng dẫn HS thực hiện TN1 theo nhóm. - GV: Treo bảng phụ bảng 1, yêu cầu đại diện nhóm điền vào. + Hướng dẫn cả lớp thảo luận kết quả TN1. - GV: Giới thiệu biên độ dao động. HĐ3. Tìm hiểu mối liên hệ giữa biên độ dao động và độ to của âm phát ra : [TH] (8ph) - GV: Yêu cầu HS đọc làm C2. Yêu cầu đại diện nhóm điền vào. - GV: Yêu cầu HS làm TN2 theo nhóm và hoàn thành câu C3. Yêu cầu đại diện nhóm điền vào. - GV cùng HS thống nhất câu trả lời. - Phát biểu kết luận? - GV: Treo bảng phụ và gọi HS điền câu kết luận của mình. - Gọi các HS khác bổ sung. - Thống nhất câu trả lời. HĐ3. Tìm hiểu độ to của một số âm. [NB] - Bảng 2 và thông báo đơn vị độ to của âm. - Gọi 1-2 HS đọc to bảng 2. - Gọi 3 HS tìm trong bảng 2 độ to của : + tiếng nói chuyện bình thường. + tiếng nhạc to. + tiếng sét to gấp mấy lần tiếng ồn? Là bao nhiêu dB ? HĐ4. Vận dụng - Củng cố: [VD] (8ph) - Y/c HS làm câu C4, C6 của phần vận dụng. - Lần lượt gọi đại diện từng nhóm trả lời Gọi HS nhóm khác nhận xét. - Thống nhất câu trả lời. * Củng cố: BT: 1/ Điền vào chỗ trống …… - Đơn vị độ to của âm là… - Dao động càng mạnh thì âm phát ra càng … - Dao động càng…thì âm phát ra càng nhỏ 2/ Trong các giá trị cho dưới đây: A. 30dB B. 70dB C. 100dB D. 130dB a/ Giá trị nào ứng với giới hạn về ô nhiễm tiếng ồn?. b/ G.trị nào là ngưỡng đau có thể làm điếc tai c/ G.trị nào mà tai có thể nghe được b.thường 3/ BT 12.1 SBT - HS trả lời như sau : dây âm thanh (bộ phận phát âm của người) của các bạn nữ dao động thường nhanh hơn dây âm thanh của các bạn nam, vì vậy các bạn nữ thường có giọng cao hơn các bạn nam. - HS: Ghi tựa bài. (7ph) - Thực hiện TN 1 theo nhóm và cử đại diện điền vào bảng 1 theo yêu cầu của GV. C1: a/ lệch nhiều dao động mạnh âm to b/ lệch ít dao động yếu âm nhỏ - HS: Theo dõi và ghi chép - Thực hiện C2: nhiều (ít) , lớn (nhỏ), to (nhỏ) HS Làm TN theo nhóm và cử đại diện điền câu C3. C3: nhiều (hoặc ít), lớn (hoặc nhỏ), to (hoặc nhỏ) - Cá nhân hoàn thành câu kết luận. - Lên bảng điền từ. - Ghi kết luận vào vở. (10ph) - HS thu thập thông tin về độ to của 1 số âm. - Thảo luận theo nhóm và cử đại diện trả lời . - Còn lại theo dõi bảng 2 – ghi nhận thông báo. - Theo dõi câu hỏi và tham gia trả lời. - HS trả lời câu hỏi của GV. * Đáp án: 1. a/ Nêu k/n tần số và đơn vị đúng (2,0đ) b/ tần số càng lớn (nhỏ) => âm phát ra càng cao (thấp) (4,0đ) 2. BT: Tần số dao động của lá thép : 4500 : 15 = 300Hz (2,0đ) lá thép phát ra âm(1,0đ) Tai cảm nhận được âm đó ( tsdđ > 20Hz) (1,0đ) I. Âm to, âm nhỏ – Biên độ dao động : - Độ lệch lớn nhất so với vị trí cân bằng được gọi là biên độ dao động. * Âm phát ra càng to khi biên độ dao động của nguồn âm càng lớn. II. Độ to của một số âm : Độ to của âm được đo bằng đơn vị đêxiben. Kí hiệu là dB. - Ngưỡng đau (làm đàu nhức tai ) khi độ to của âm > 130 dB III. Vận dụng: - C4 : khi gảy mạnh dây đàn, tiếng đàn sẽ to. Vì khi gảy mạnh dây đàn lệch nhiều à biên độ dao động lớn nên âm phát ra to. - C6 : Biên độ dao động của màn loa lớn khi máy thu thanh phát ra âm to. Biên độ dao động nhỏ khi máy thu thanh phát ra âm nhỏ HĐ5. Hướng dẫn về nhà. (2ph) - Học kỹ các kiến thức đã ghi. Trả lời từ C1 đến C7. Học thuộc phần ghi nhớ. - Tự đọc “có thể em chưa biết” - Làm các bài tập12.2, 12.3, 12.4, 12.5 trong SBT và Xem trứơc bài 13: “Môi trường truyền âm “ $ Kinh nghiệm TT duyệt NS: ND: Tuần 14 Tiết 14 MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I. Mục tiêu: - KT: + B: Môi trường truyền âm và không truyền được âm. Trong các mơi trường khác nhau âm truyền với vận tốc khác nhau và so sánh được các vận tốc đĩ + H: Aâm truyền được trong môi trường rắn, lỏng, khí nhưng không truyền được trong chân không + VD: vậng dụng hiểu biết của môi trường truyền âm vào thức tế : đánh bắt cá, cho cá ăn, … - KN: Rèn luyện kỷ năng quan sát, nhận xét hiện tượng. - TĐ : Nghiêm túc khi nghiên cứu hiện tượng, cẩn thận khi làm thí nghiệm. II. Chuẩn bị: - GV : + Bảng phụ ghi kết luận trang 38 SGK. + Tranh phóng to hình 13.4. - Nhóm HS: + 2 trống da , 1 que gõ và giá đở 2 trống; 1 bình to đựng đầy nước; 1 bình nhỏ ( hoặc cốc) có nắp đậy; 1 nguồn phát âm có thể bỏ lọt bình nhỏ. III. Tổ chức hoạt động dạy và học: HĐGV HĐHS ND HĐ1. Kiểm tra - Đặt vấn đề. (10ph) 1. Kiểm tra : (7ph) a/ Biên độ dao động là gì? Đơn vị độ to của âm là gì ? b/ Nêu mối liên hệ giữa biên độ dđộng và âm c/ BT: ® - GV: Gọi HS khác nhận xét và ghi điểm. 2. Đặt vấn đề : (3ph) Đặt vấn đề như SGK và đặt tiếp câu hỏi: Âm đã truyền từ nguồn phát âm đến tai người nghe như thế nào? qua những môi trường nào ? HĐ2. Tìm hiểu môi trường truyền âm. [NB] (15ph) - Gvcho HS làm TN: Lưu ý : Khi lắp TN hình 13.1 chú ý để hai tâm của hai mặt trống nằm song song với giá đở và cách nhau khoảng 10 đến 15 cm. - GV: Kết hợp giới thiệu khái niệm tần số và đơn vị tần số như SGK. - GV: Y/c HS dự đoán xem có hiện tượng gì xảy ra khi gõ mạnh (1 tiếng) vào mặt trống. - GV: Nói thêm về mặt trống thứ hai đóng vai trò như màng nhĩ ở tai người nghe. - GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm như SGK và trả lời C3. - GV cùng HS thống nhất câu trả lời. - Giới thiệu và làm thí nghiệm hình 13.3. - Tùy theo nguồn phát âm sử dụng, hướng dẫn HS lắng nghe âm phát ra và hướng dẫn HS thảo luận để trả lời C4. - GV: Treo tranh phóng to hình 13.4, mô tả thí nghiệm như SGK và hướng dẫn HS thảo luận câu trả lời cho C5. - Yêu cầu HS tự đọc kết luận do GV treo bảng phụ C6 cho HS hồn thành HĐ3.Tìm hiểu vận tốc truyền âm.[NB](5ph) - Yêu cầu HS tự đọc mục 5 SGK. - Hướng dẫn cả lớp thảo luận C6. - Gọi lần lượt hai HS trả lời C6. - Thống nhất câu trả lời và tổng quát lên cho chất rắn, lỏng, khí. HĐ4 : Vận dụng - Củng cố: [VD] (13ph) -Yêu cầu HS làm việc cá nhân câu C7, C8, C9, C10. - Gọi HS lần lượt đọc và trả lời từng câu C7, C8, C9, C10. - Gọi HS khác nhận xét các câu trả lời. - Thống nhất câu trả lời. Củng cố: 1.Yêu cầu HS làm BT 13.1,13.2 SBT. 2. BT: Trong các cơn giông ta thường thấy ánh chớp trước rồi mới nghe tiêng sấm là do: A. Aâm truyền trong chân không chậm. B. Aâm truyền trong nước chậm C.Vận tốc truyền âm nhỏ so với v/ tốc ánh sáng. D. A và B đúng. - 1 HS trả lời CH và sửa BT 1/ Vật phát ra âmto hơn khi A. Tầnsốdđ của vật lớn hơn B. Vật dao động nhanh hơn C. Biên độ dao động của vật lớn hơn D. Cả A và B đúng 2/ Biên độ dao động của vật càng lớn khi: A. Vật d.động càng nhanh B. Vật d.động càng mạnh C.Vật dao động càng chậm D.Cả ba trường hợp trên - HS: làm thí nghiệm theo nhóm và trả lời C1, C2. C1: Hiện tượng : rung động và lệch ra khỏi vị trí ban đầu. chứng tỏ âm đã được không khí truyền từ mặt trống 1 sang mặt trống 2 - C2: Quả cầu bấc thứ 2 có biên độ d.động nhỏ hơn so với quả cầu bấc thứ nhất. - HS: Làm thí nghiệm theo nhóm và trả lời câu C3. (âm truyền đến tai bạn qua môi trường rắn) - HS: Quan sát và lắng nghe để hoàn thành C4 (âm truyền đến tai qua các môi trừơng khí, rắn, lỏng). - HS: Theo dõi TN để hoàn thành câu C5 và rút ra KL. -HS: đọc mục 5 sgk; dựa vào bảng số liệu làm C6. -Thống nhất ghi KL vào vở. - Thực hiện theo yêu cầu - Thống nhất và ghi chép - HS: Tự làm phần vận dụng. - HS: Trả lời theo yêu cầu của GV. - HS: Ghi vào vở câu trả lời đúng của mỗi câu. - Làm bài 13.1,13.2 vào vỡ bài tập. Nghe và ghi câu trả lời đúng vào vở. - Làm BT và phát biểu Đáp án: a/ Nêu đúng khái niệm bđdđ và đơn vị (3đ) b/ Aâm phát ra càng to khi biên độ dao động của nguồn âm càng lớn. (3đ) c/ BT: 1/ C (2đ) 2/ B (2đ) I. Môi trường truyền âm 1.TN (SGK) - Độ to của âm càng giảm khi càng ở xa nguồn âm. 2. Kết luận: - Âm có thể truyền qua những môi trường như rắn, lỏng, khí và không thể truyền qua chân không. - Ở các vị trí càng xa nguồn âm thì âm nghe càng nhỏ. 3. Vận tốc truyền âm: Trong các mơi trường khác nhau âm truyền với vận tốc khác nhau Vận tốc truyền âm trong chất rắn lớùn hơn trong chất lỏng, trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí. Vận tốc truyền âm trong kk là 340 m/ s II. Vận dụng: C7. không khí. C8. tuỳ theo HS. C9: Vì mặt đất truyền âm nhanh hơn không khí nên ta nghe được tiếng vó ngựa từ xa khi ghé tai sát mặt đất. C10: Không. Vì trong khỏang không là chân không. 13.1: A. Khoảngchân không. 13.2: Tiếng động chân người đi đã truyền qua đất trên bờ, rồi qua nước và đến tai cá nên cá bơi tránh ra chỗ khác. HĐ5. Hướng dẫn về nhà : (2ph) - Học kỹ các kiến thức đã ghi. Trả lời lại từ C1 đến C 10. - Làm các bài tập 13.3, 13.5 SBT. Bài 13.4 dành cho HS khá giỏi. - Xem trước bài 14 SGK. $ Kinh nghiệm: TT duyệt Tuần 15 Tiết 15 NS: ND: PHẢN XẠ ÂM - TIẾNG VANG. I. Mục tiêu: - KT:+ B: Biết được tiếng vang là một biểu hiện của âm phản xạ. Nhận biết được những vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém. + H: Tiếng vang chỉ nghe thấy khi âm pxạ cách âm phát ra từ nguồn 1 khỏang tgian ít nhất 1/15 giây. + VD: Giải thích được trường hợp nghe được tiếng vang. Biết tính được khỏang cách tối thiểu từ nguồn âm tới vật phản xạ để nghe được tiếng vang. Nêu được ít nhất một ứng dụng liên quan đến sự phản xạ âm. - KN: Nhận biết được một số vật phản xạ âm tốt và một số vật phản xạ âm kém (hay hấp thụ âm tốt). Kể được một số ứng dụng liên quan đến sự phản xạ âm. - TĐ : Hứng thú trong nghiên cứu và quan sát hiện tượng. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi KL/ 40 SGK ,C8; Tranh H.14.1; 1 giá gắn gương, 1 nguồn âm bỏ trong bình. - HS: xem bài trước, ôn các bài học về âm. III. Tổ chức các hoạt động dạy và học: HĐGV HĐHS ND HĐ1. Kiểm tra -Tạo tình huống học tập: (10ph) 1. Kiểm tra : (8ph) - HS1:a/ Các nguồn âm có chung đđ gì? b/ Độ cao và độ to của âm phu thuộc vào nguồn âm như thế nào? c/ BT: Dân gian có câu:” Thùng rỗng kêu to”. Điều này có đúng về mặt kiến thức vật lí không? Nêu ý kiến - HS2: a/ Nêu các môi trường truyền được âm và không truyền được âm? SS vận tốc truyền âm trong các môi trường b/ ® -Gọi HS khác nhận xét. Đánh giá ghi điểm. 2.Tạo tình huống vào bài : (2ph) Mở bài như trong SGK. HĐ2.Tìm hiểu âm phản xạ và tiếng vang : [NB] (12ph) - GV thông báo : âm phản xạ - GV: Yêu cầu HS tự đọc kỹ mục I sgk, thảo luận nhóm câu C1, C2, C3. + Đối với C1 : HS phải nêu được âm phản xạ từ mặt chắn nào và đến tai sau âm trực tiếp khoảng 1/15 giây. + Đối với C2 : Cần chốt lại vai trò khuyếch đại của âm phản xạ nên nghe được âm to hơn. + C3: Chỉ ra rằng âm trong trường hợp nầy làm cho âm nghe được không rõ. * Lưu ý thời gian tiếng vang đi từ bức tường đến tai : 1/15s - GV:Treo bảng phụ và yêu cầu HS điền từ và thống nhất câu trả lời. HĐ3. Tìm hiểu vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém. (8ph) [NB] - Y/c HS tự đọc mục II SGK. Trả lời: + Vật như thế nào thì phản xạ âm tốt ? + Vật như thế nào thì ph xạ âm kém ? - GV: Yêu cầu HS thực hiện câu C4. + Gọi 2 HS trả lời câu C4. Yêu cầu HS khác nhận xét. * GDBVMT: Khi thiết kế các rạp hát, cần cĩ biện pháp để tạo ra độ vọng hợp lí để tăng cường âm, nhưng nếu tiếng vọng kéo dài sẽ làm âm nghe khơng rõ, gây cảm giác khĩ chịu. HĐ4. Vận dụng-Củng cố .[VD] (13ph) - C5. Gọi HS trả lời. HS khác nxét - GV cùng HS thống nhất câu trả lời. - Yêu cầu HS đọc lần lượt C6, C7, C8. - Gọi HS khác lần lượt trả lời, nhận xét. Củng cố : Yêu cầu HS nhắc lại: 1/ Khi nào thì có âm phản xạ? Tiếng vang là gì? Có phải cứ có âm phản xạ thì đều có tiếng vang không? 2/ Vật nào pxạ âm tốt? pxạ âm kém? 3/ BT: Điền vào chỗ trống: a/ Khi âm gặp mặt chắn đều bị..(1) Sự pxạ của âm ..(2) tùy thuộc vào mặt chắn cứng, nhẵn, mềm, gồ ghề. b/ Ta nhận biết được âm pxạ khi nghe thấy …(3) Thời gian kể từ khi âm…(4) đến khi cảm nhận được âm…(5) phải lớn hơn …(6) ta mới nghe rõ tiếng vang. - 2 HS trả lời câu hỏi. - Các HS khác theo dõi và nhận xét. b/ BT: Khi những máy bay hiện đại bay trên bầu trơì, ta có cảm giác như tiếng máy bay không phải phát ra từ động cơ máy bay mà phát ra từ một điểm nào đó trong không gian đằng sau máy bay. Vì sao lại như vậy?. - HS: Tự đọc mục I SGK. - Thảo luận nhóm và trả lời C1,C2, C3. - C1: Tùy HS, có thể là : +Tiếng vang trong phòng rộng +Tiếngvang từ giếng nước sâu - C2: Ngoài trời ta chỉ nghe âm phát ra,trong phòng kín ta nghe được âm phát ra và âm p.xạ từ từơng cùnglúc nên nghe to hơn - C3: a) cả 2 phòng đều có âm pxạ. Phòng to nghe âm pxạ sau âm phát ranghe thấy tiếng vang. Ph.nhỏ: ngược lại. b) s = vt = 340 (m/s) . 1/30 (s) = 11,3 (m) - HS: Tự đọc mục II SGK. - HS: Trả lời câu hỏi của GV. C4: + Vật phản xạ âm tốt : mặt gương, mặt đá hoa, tấm kim loại, tường gạch. + Vật phản xạ âm kém : miếng xốp, áo len, ghế đệm mút, cao su xốp. - Theo dõi và ghi chép - HS: Theo dõi và tìm câu trả lời. - HS suy nghĩ cá nhân và trả lời. GV ghi điểâm. -1, 2/ như đã ghi. - Phát biểu và nhận xét. *Đáp án: 1.a/ Đều dao động (2đ) b/ + Dao động nhanh (chậm) tsdđ lớn (nhỏ) âm cao (thấp) (3đ) + Dao động mạnh (yếu) tsdđ lớn (nhỏ) âm to (nhỏ) (3đ) c/ BT: Câu nói đúng về mặt kiến thức vlí (1đ).Giải thích đúng (1đ) 2. a/ (5đ) b/ So sánh được v/tốc máy bay > v/tốc truyền âm trong kk (3đ) kết luận (2đ) I. Âm phản xạ– Tiếng vang Âm dội lại khi gặp một mặt chắn là âm phản xạ. * Kết luận : có tiếng vang khi ta nghe thấy âm phản xạ cách với âm phát ra một khoảng thời gian ít nhất là 1/15 giây. II. Vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém : - Những vật cứng có bề mặt nhẳn thì phản xạ âm tốt (hấp thụ âm kém). - Những vật mềm, xốp có bề mặt gồ ghề thì phản xạ âm kém. III. Vận dụng: + C5 : Làm thế để hấp thụ âm tốt hơn nên giảm tiếng vang.Âm nghe được rõ hơn. + C6 : Làm như vậy để hướng âm phản xạ từ tai đến tai ta giúp ta nghe được âm to hơn. + C7: Âm truyền từ tàu đến đáy biển trong 1/ 2s. Độ sâu của biển la: 1500 (m/s).1/2(s) = 750 (m) + C8 : a,b,d. BT: a/ (1) phản xạ, (2) tốt hay xấu b/ (3) tiếng vang, (4) phát ra, (5) phản xạ, (6) 1/ 15s HĐ5. Hướng dẫn về nhà.(2ph) - Học kỹ các kiến thức đã ghi, trả lời lại C1 đến C8 - Làm các bài tập 14.1 đến 14.6 - Đọc phần “ có thể em chưa biết”. - BT thêm: Bài 1: Tại sao em nói to xuống 1 cái giếng sâu, em sẽ nghe thấy tiếng vang? Bài 2: Tại sao tiếng nói của ta trong 1 phòng kín và trống trải nghe oang oang không được thật giọng. Ngược lại trong phòng có nhiều người hoặc đồ đạc thì tiếng nói thật giọng hơn? $ Kinh nghiệm: TT duyệt

File đính kèm:

  • doct13,14,15.doc.doc
Giáo án liên quan