Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tuần 13 - Tiết 14 - Bài 13 - Môi trường truyền âm

1. Kiến thức:

-Biết được các môi trường truyền âm và không truyền âm.

-Nêu ví dụ về sự truyền âm trong các môi trường khác nhau: rắn, lỏng, khí.

 2.Kĩ năng:

-Làm thí nghiệm để chứng minh âm truyền qua các môi trường nào?

-Tìm phương án thí nghiệm chứng minh càng xa nguồn âm biên độ dao động càng nhỏ, âm càng nhỏ.

 

doc2 trang | Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1065 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tuần 13 - Tiết 14 - Bài 13 - Môi trường truyền âm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:13 Ngày soạn 3/12/07 Tiết: 14 Bài 13 Ngày dạy.../.../... ™&˜ MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: -Biết được các môi trường truyền âm và không truyền âm. -Nêu ví dụ về sự truyền âm trong các môi trường khác nhau: rắn, lỏng, khí. 2.Kĩ năng: -Làm thí nghiệm để chứng minh âm truyền qua các môi trường nào? -Tìm phương án thí nghiệm chứng minh càng xa nguồn âm biên độ dao động càng nhỏ, âm càng nhỏ. 3. Thái độ: -Nghiêm túc trong thí nghiệm. II. Chuẩn bị: -Trống, quả cầu bấc. -Nguồn phát âm và pin. -Bình nước lọt nguồn âm. III. Tổ chức hoạt động dạy học. Nội dung HĐ của GV HĐ của HS I. Môi trường truyền âm: 1. Sự truyền âm trong chất khí. * Thí nghiệm:(Theo SGK) C1 :Cả hai qủa cầu bấc đều dao động. Không khí đã truyền âm từ mặt trống 1 đến mặt trống thứ 2. C2 :Biên độ dao động của quả cầu bấc 1 lớn hơn quả cầu bấc 2. Chứng tỏ càng xa nguồn âm biên độ dao động càng nhỏ. 2. Sự truyền âm trong chất rắn. C3: Aâm truyền đến tai qua môi trường rắn. 3. Sự truyền âm trong môi trường lỏng. -Aâm cũng truyền được trong chất lỏng. 4. Aâm có truyền trong chân không hay không? * Kết luận: -Aâm có thể truyền qua các môi trường như: rắn, lỏng, khí. Aâm không thể truyền qua môi trường chân không. -Ở các vị trí càng xa nguồn âm thì âm nghe càng nhỏ (Ngược lại) 5. Vận tốc truyền âm. -Aâm truyền trong môi trường rắn lớn nhất rồi đến môi trường lỏng và cuối cùng là đến môi trường khí. + Không thể câu được cá khi có nhiều người đi tới gần bờ. -C9. Vì mặt đất truyền âm thanh nhanh hơn không khí, nên ta nghe vó ngựa từ xa khi ghé tai sát mặt đất. -C10. Các nhà du hành vũ trụ không thể nói chuyện bình thường được vì giữa họ bị ngăn cách bỡi chân không bên ngoài bộ quần áo. HĐ 1:KT-TC. 1. KT: -Độ to của âm phụ thuộc vào yếu tố nào? Đơn vị của độ to là gì? 2. TC. -Cho HS ép tai vào bàn và HS khác gõ nhẹ vào bàn và cho nhận xét. Tai có nghe gì không? HĐ2: Nghiên cứu môi trường truyền âm. -Y/c HS nghiên cứu thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm. Và làm C1, C2 -Y/c HS nghiên cứu thí nghiệm 2 và tiến hành thí nghiệm này. -HS làm thí nghiệm 3 theo sự hướng dẫn của GV. HS nhận xét kết quả thu được qua thí nghiệm. -GV công bố nếu đưa chuông vào các môi trường lỏng khác thì vẫn nghe thấy âm. -GV thông báo thí nghiệm phần 4. Chứng tỏ âm không truyền được trong môi trường chân không. -Y/C HS rút ra kết luận sau các thí nghiệm trên. -Aâm truyền trong các môi trường khác nhau có giống nhau hay không? + Trong không khí: 340m/s. + Trong nước:1500m/s. + Trong thép:6100m/s. HĐ3: Vận dụng -củng cố. 1. Vận dụng: -HS làm cá câu C7,C8 2. Củng cố: -Môi trường nào truyền âm được?.Môi trường nào truyền âm tốt nhất. 3. Hướng dẫn về nhà: -Làm C9,C10. -Học thuộc phần ghi nhớ. -Làm cá bài tập trong SBT. -HS trả lời câu hỏi. HS dưới lớp theo dõi và nhận xét câu trả lời của bạn. -HS làm theo và cho nhận xét. Có nghe thấy âm. -Làm theo Y/C của GV. C1 : Cả hai quả bấc đều dao động. Không khí đã truyền âm từ mặt trống 1 đến trống thứ 2. C2 : Biên độ dao động của quả bấc 1 lớn hơn quả bấc 2. -HS làm theo nhóm và rút ra nhận xét. C3: Aâm truyền đến tai qua môi trường rắn. - Tai vẫn nghe thấy âm phát ra từ chuông. Vậy âm truyền qua nước (Chất lỏng). -HS theo dõi. -Aâm có thể truyền qua cá môi trường như: rắn, lỏng, khí. Không thể truyền qua chân không. -Ở các vị trí càng xa nguồn âm thì âm nghe càng nhỏ (Ngược lại) -HS suy nghĩ và trả lời. +không. -Aâm truyền trong môi trường rắn lớn nhất rồi đến môi trường lỏng và cuối cùng là đến môi trường khí. -C7. Aâm thanh xung quanh truyền đến tai ta nhờ môi trường không khí. -C8. Tuy theo HS. + Khi ta bơi xuống nước, chúng ta có thể nghe thấy tiếng sùng sục của bong bóng nước. Như vậy âm có thể truyền qua môi trường chất lỏng. *Rút kinh nghiệm bài giảng.

File đính kèm:

  • docTiet 14-Moi truong truyen am.doc