Bài giảng Môn Vật lý lớp 7- Tuần 14 - Tiết 14 - Môi trường truyền âm (tiết 1)

MỤC TIÊU :

 _ Kể được 1 số môi trường truyền âm được và không truyền âm được.

 _ Nêu 1 số ví dụ về sự truyền âm trong chất rắn, lỏng, khí.

II. CHUẨN BỊ :

_ Đối với cả lớp : 2 trống da, 1 que gỗ, 2 giá đở, 1 bình to đựng đầy nước, 2 bình nhỏ có nắp đậy chứa được 1 nguồn âm.

 _ Tranh vẽ 13.4

 

doc3 trang | Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1167 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7- Tuần 14 - Tiết 14 - Môi trường truyền âm (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 14 Tiết: 14 Ngày soạn: 02/12/2007 MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I. MỤC TIÊU : _ Kể được 1 số môi trường truyền âm được và không truyền âm được. _ Nêu 1 số ví dụ về sự truyền âm trong chất rắn, lỏng, khí. II. CHUẨN BỊ : _ Đối với cả lớp : 2 trống da, 1 que gỗ, 2 giá đở, 1 bình to đựng đầy nước, 2 bình nhỏ có nắp đậy chứa được 1 nguồn âm. _ Tranh vẽ 13.4 III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : TG NỘI DUNG HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra : _ Độ to phụ thuộc vào nguồn âm như thế nào? Đơn vị ? Bài tập 12.3 _ Giải bài tập12.4 ; 12.5 5’ 3. Bài mới : * Hoạt động 1 : Tổ chức tình huống học tập. _ Vì sao áp tai xuống đất thì nghe được tiếng động ở xa, còn ngồi thì không nghe được? 5’ 5’ 5’ 5’ 5’ I.Môi trường truyền âm : _ Âm có thể truyền qua môi trường rắn, lỏng, khí _ Âm không thay đổi khi truyền qua chân không. _ Ở vị trí càng xa nguồn âm thì âm càng nhỏ II. Vận tốc truyền âm : Nói chung vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, trong chất lỏng lớn hơn chất khí. * Hoạt động 2 : _ Yêu cầu học sinh chuẩn bị nghiên cứu TN1 SGK chuẩn bị TN _ Giáo viên hướng dẫn học sinh tiến hành TN h13.1 (chú ý 2 tâm của trống song song với giá…) _ Giáo viên gõ mạnh 1 tiếng vào mặt trống học sinh quan sát tiến hành TN nhận xét và suy nghĩ, thảo luận trả lời C1, C2. _ Giáo viên thống nhất câu trả lời và nói thêm mặt trống thứ 2 đóng vai trò giống như màng nhỉ ở lổ tai người. _ Yêu cầu học sinh đọc phần hướng dẫn SGK. _ Giáo viên chia nhóm và tiến hành TN như h13.2 suy nghĩ thảo luận trả lời C3 _ Yêu cầu học sinh đọc phần hướng dẫn SGK h13.3. _ Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm và yêu cầu. _ Tiến hành TN thảo luận trả lời C4 _ Giáo viên treo tranh vẽ hình 13.4 yêu cầu học sinh đọc phần hướng dẫn quan sát tranh nhận xét trả lời C5 hoàn thành kết luận. _ Giáo viên nhận xét hoàn chỉnh và yêu cầu học sinh ghi vào vở. _ Giáo viên đặt câu hỏi: âm truyền nhanh nhưng có cần thời gian không? _ Giáo viên gọi 2 học sinh đọc SGK học sinh tự trả lời câu C6 trong môi trường vật chất nào âm truyền tốt nhất? kém nhất? _ Yêu cầu học sinh giải thích TN2: Tại sao đứng không nghe nhưng áp tai xuống bàn lại nghe tiếng gõ? * TN1 : Chất khí _ Học sinh hoạt động theo nhóm, thí nghiệm quan sát và trả lời C1, C2. _ Các nhóm còn lại nhận xét. * TN2 : chất rắn _ Học sinh hoạt động theo nhóm và luân phiên thay đổi vị trí thảo luận trả lời C3 * TN3 : chất lỏng _ Học sinh tiến hành TN như hướng dẫn thảo luận trả lời C4 * TN4 : _ Học sinh thực hiện đọc phần hướng dẫn SGK, quan sát tranh trả lời C5 * Vân tốc truyền âm 8’ * Hoạt động 3 :Vận dụng _ Học sinh thảo luận và trả lời C7, C8, C9, C10 _ Học sinh thực hiện, cá nhân suy nghĩ và trả lời 5’ 4. Củng cố : _ Môi trường nào truyền âm được và không truyền âm được. _ Môi trường nào truyền âm tốt nhất, kém nhất. _ Học sinh trả lời 2’ 5. Hướng dẫn về nhà : _ Học bài theo vở ghi _ Làm bài tập 13.113.5 _ Đọc phần “có thể em chưa biết”

File đính kèm:

  • docmoi truong truyen am.doc
Giáo án liên quan