Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tuần 15 - Tiết 15 - Phản xạ âm – tiếng vang (tiết 1)

1. Kiến thức:

 - Nêu được tiếng vang là một biểu hiện của âm phản xạ. Giải thích được trường hợp nghe thấy tiếng vang là do tai nghe được âm phản xạ tách biệt hẳn với âm phát ra trực tiếp từ nguồn.

 - Nhận biết được những vật cứng, có bề mặt nhẵn phản xạ õm tốt và những vật mềm, xốp, cú bề mặt gồ ghề phản xạ õm kộm.

 - Kể được một số ứng dụng liên quan tới sự phản xạ âm.

 

doc3 trang | Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1126 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tuần 15 - Tiết 15 - Phản xạ âm – tiếng vang (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 15 Tiết ct : 15 Ngày soạn: Bài dạy : PHẢN XẠ ÂM – TIấ́NG VANG I. Mục Tiêu 1. Kiến thức: - Nờu được tiếng vang là một biểu hiện của õm phản xạ. Giải thớch được trường hợp nghe thấy tiếng vang là do tai nghe được õm phản xạ tỏch biệt hẳn với õm phỏt ra trực tiếp từ nguồn. - Nhận biết được những vật cứng, cú bề mặt nhẵn phản xạ õm tốt và những vật mềm, xốp, cú bề mặt gồ ghề phản xạ õm kộm. - Kể được một số ứng dụng liờn quan tới sự phản xạ õm. 2. Kĩ năng [VD]. - Nờu được: õm phỏt ra từ nguồn õm lan truyền trong khụng khớ đến gặp vật chắn, bị phản xạ trở lại, truyền đến tai người nghe. Tai nghe được õm phản xạ gọi là tiếng vang. - Giải thớch được: tai ta chỉ nghe thấy tiếng vang khi õm phản xạ tỏch biệt hẳn với õm phỏt ra trực tiếp từ nguồn õm một khoảng thời gian ớt nhất là 1/15 giõy. Vỡ, nếu õm phản xạ và õm phỏt ra từ nguồn õm cựng truyền tai ta, thỡ tai ta khụng phõn biệt được tiếng vang và õm phỏt ra từ nguồn õm. [NB]. Nờu được: - Những vật cứng cú bề mặt nhẵn thỡ phản xạ õm tốt như mặt tường nhẵn, tấm kim loại, mặt gương,... - Những vật mềm, xốp, cú bề mặt gồ ghề thỡ phản xạ õm kộm như: miếng xốp, tường sần sựi, cõy xanh,... [VD]. Nờu được một ứng dụng liờn quan đến phản xạ õm, chẳng hạn như: 1. Trong cỏc phũng hũa nhạc, phũng ghi õm, người ta thường dựng tường sần sựi và treo rốm nhung để làm giảm õm phản xạ. 2. Người ta thường sử dụng sự phản xạ của siờu õm để xỏc định độ sõu của biển. 3.Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản 4. GDMT : Giáo dục ý thức bảo vợ̀ và tiờ́t kiợ̀m tài nguyờn mụi trường. II. Chuẩn bị : GV: Cho mụ̃i nhóm hs : 1 giá đỡ, 1 tṍm gương, 1 nguụ̀n õm dùng vi mạch. 1 bình nước. HS : xem trước nụ̣i dung bài học trong sgk III. Kiểm tra bài cũ : 3’ HS1 : Em hãy nghĩ ra cách đờ̉ các nhà du hành có thờ̉ nói chuyợ̀n được với nhau ở ngoài khoảng khụng? Giải thích cách làm trờn? HS2 : HS3 : V. Tiến trỡnh tiết dạy 1. ổn định lớp 2. Cỏc hoạt động dạy học TG HĐGV HĐHS NỘI DUNG 2 Hoạt động 1: Giới thiợ̀u bài như sgk. HS suy nghĩ và dự đoán 15 Hoạt động 2: Tìm hiờ̉u õm phản xạ – Tiờ́ng vang. GV: Cung cṍp thụng tin vờ̀ õm phản xạ và tiờ́ng vang. GV đưa ra kờ́t luọ̃n GV: Gọi hs khác nhọ̃n xét , bụ̉ sung sao đó đưa ra kờ́t luọ̃n chung cho C2 GV tụ̉ng hợp ý kiờ́n và đưa ra kờ́t luọ̃n chung cho C3 GV đưa ra kờ́t luọ̃n chung cho phõ̀n này HS nắm bắt thụng tin và trả lời C1 HS suy nghĩ và trả lời C2 HS thảo luọ̃n C3 - Đại diợ̀n các nhóm hs trình bày. HS các nhóm tự nhọ̃n xét , bụ̉ sung cho cõu trả lời của nhau. HS hoàn thành kờ́t luọ̃n trong sgk I. Âm phản xạ – Tiờ́ng vang: - Âm dụ̣i lại khi gặp vọ̃t chắn gọi là õm phản xạ. - Âm phản xạ đờ́n tai ta chọ̃m hơn õm trực tiờ́p ít nhṍt 1/15giõy tạo thành tiờ́ng vang. C1 Đứng trong hang đụ̣ng hay trong lòng thung lũng…khi nói to ta nghe thṍy có tiờ́ng vang vì õm phản xạ đờ́n chọ̃m hơn so với õm trực tiờ́p ít nhṍt 1/15 giõy. C2 Vì phòng kín thì tṍt cả õm phát ra đờ̀u được phản xạ vào tai cùng mụ̣t lúc nờn ta nghe thṍy rõ hơn ngoài trời. C3 Hai phòng đờ̀u có õm phản xạ . Trong phòng nhỏ khụng có tiờ́ng vang vì õm phản xạ và õm nói ra đờ́n tai gõ̀n như mụ̣t lúc. Khoảng cách từ người nói tới bức tường : 22,7 : 2 = 11,35(m) *Kờ́t luọ̃n : Có tiờ́ng vang(õm phản xạ) khi ta nghe thṍy cách với õm phát ra mụ̣t khoảng thời gian ít nhṍt 1/15 giõy. 10 Hoạt động 3: Tìm hiờ̉u vọ̃t phản xạ õm tụ́t và vọ̃t phản xạ õm kém. GV nờu thụng tin vờ̀ vọ̃t phản xạ õm tụ́t và vọ̃t phản xạ õm kém. GV Gọi hs khác nhọ̃n xét GV tụ̉ng hợp ý kiờ́n vả đưa ra kờ́t luọ̃n chung cho C4 HS lắng nghe suy nghĩ và trả lời C4 II. vọ̃t phản xạ õm tụ́t và vọ̃t phản xạ õm kém. - Vọ̃t phản xạ õm tụ́t : vọ̃t cứng có bờ̀ mặt nhẵn bóng. - Vọ̃t phản xạ õm kém : vọ̃t mờ̀n , xụ́p có bờ̀ mặt gụ̀ ghờ̀. C4 - Vọ̃t phản xạ õm tụ́t: mặt gương, mặt đá hoa cương, tṍm kim loại, tường gạch. - Vọ̃t phản xạ õm kém: miờ́ng xụ́p , áo len, ghờ́ đợ̀m mút, cao su sụ́t. 10 Hoạt đụ̣ng 4: Vọ̃n dụng. GV gọi hs khác nhọ̃n xét, bụ̉ sung sau đó đưa ra kờ́t luọ̃n cho C5 GV gọi hs khác nhọ̃n xét, bụ̉ sung sau đó đưa ra kờ́t luọ̃n cho C6 GV Tụ̉ng hợp ý kiờ́n và đưa ra kờ́t luọ̃n cho C7 GV gọi hs khác nhọ̃n xét, bụ̉ sung sao đó đưa ra kờ́t luọ̃n cho C8 HS suy nghĩ và trả lời C5 HS suy nghĩ và trả lời C6 HS thảo luọ̃n C7 - Đại diợ̀n các nhóm trình bày và tự nhọ̃n xét bụ̉ sung cho nhau. HS suy nghĩ và trả lời C8 III. Vọ̃n dụng : C5 Vì làm tường sõ̀n sùivà treo rèm nhung đờ̉ hạn chờ́ õm phản xạ và tiờ́ng vang vì đõy là các vọ̃t phản xạ õm kém. Nờn õm nghe được rõ hơn. C6 Đờ̉ õm truyờ̀n đờ́n bàn tay và phản xạ vào trong tai đờ̉ nghe được rõ hơn. C7 Mà C8 a,b,c V. Củng cố : 3’ - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết - Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập. VI. Hướng dẫn học ở nhà : 2’ - Học bài và làm các bài tập 14.1→14.6 - Chuẩn bị cho giờ sau : Chụ́ng ụ nhiờ̃m tiờ́ng ụ̀n - Rỳt kinh nghiệm sau tiết dạy :

File đính kèm:

  • docGA LI 7 TIET 15.doc