MỤC TIÊU :
_ Phân biệt được tiếng ồn và ô nhiễm tiếng ồn
_ Đề ra được 1 biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn
_ Kể tên 1 số vật liệu cách âm
II. CHUẨN BỊ :
_ 1 trống, dùi trống, 1 hộp sắt.
_ Tranh vẽ to hình 15.1,2,3 SGK
2 trang |
Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 900 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tuần 16 - Tiết 16 - Chống ô nhiễm tiếng ồn (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 16
Tiết: 16
Ngày soạn: 16/12/2007
CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
I. MỤC TIÊU :
_ Phân biệt được tiếng ồn và ô nhiễm tiếng ồn
_ Đề ra được 1 biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn
_ Kể tên 1 số vật liệu cách âm
II. CHUẨN BỊ :
_ 1 trống, dùi trống, 1 hộp sắt.
_ Tranh vẽ to hình 15.1,2,3 SGK
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TG
NỘI DUNG
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp :
10’
2. Kiểm tra :
* Hoạt động 1 :
_ Âm phản xạ là gì? Tiếng vang? Bài tập 14.1, 14.2
_ Vật nào phản xạ âm tốt, kém? Bài tập 14.3
_ 2 học sinh thực hiện
3. Bài mới :
*Tình huống :
1. Như SGK
2. Câu chuyện “bất khuất” của nhà văn Nguyễn Đức Thuận
10’
I. Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn :
Ô nhiễm tiếng ồn xãy ra khi tiếng ồn to kéo dài, gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và hoạt động bình thường của con người
* Hoạt động 2 :
_ Yêu cầu học sinh quan sát hình 15.1, 15.2, 15.3 và cho biết tiếng ồn làm ảnh hưởng sức khỏe như thế nào?
_ Yêu cầu học sinh trả lời C3 biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn?
_ Học sinh hoạt động theo nhóm trả lời câu hỏi 15.1 : tiếng ngắn không ô nhiễm tiếng ồn 15.2, 15.3 ảnh hưởng đến sức khỏe, ô nhiễm
_ Trường hợp b, c, d ảnh hưởng đến sức khỏe ô nhiễm tiếng ồn
12’
II. Biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn :
_ Để chống ô nhiễm tiếng ồn cần giảm độ to của tiếng ồn phát ra, ngăn chặn đường truyền âm, làm cho âm truyền theo hướng khác.
_ Những vật liệu được dùng để làm giảm tiếng ồn truyền đến tai được gọi là những vật liệu cách âm.
* Hoạt động 3 : Tìn hiểu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn :
_ Yêu cầu học sinh đọc thông tin trong SGK, tìm hiểu trên thực tế biện pháp đã làm tránh ô nhiễm tiếng ồn. Nêu các biện pháp? Giải thích?
_ Yêu cầu học sinh thảo luận C3 theo nhóm, giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi.
+ Tác động nguồn âm như thế nào để giảm tiếng ồn?
+ Làm cách nào để phân tán âm trên đường truyền âm?
+ Làm cách nào để ngăn chặn không cho âm truyền đến tai?
_ Yêu cầu học sinh trả lời C4
_ Gọi 2, 3 học sinh cho ví dụ về vật phản xạ âm tốt? Vật ngăn chặn âm làm âm truyền qua ít?
_ Học sinh đọc thông tin mục II SGK nêu 4 biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn
+ Cấm bóp còi to và kéo dài.
+ Xây tường, trồng cây xanh âm truyền đến phản xạ nhiều hướng.
+ Trần xốp, phủ vải phản âm truyền qua
_ Học sinh trao đổi nhóm thảo luận ghi kết quả vào bảng trang 44 SGK.
+ Cấm bóp còi to và kéo dài.
+ Trồng cây xanh
+ Xây tường chắn, làm tường nhà bằng xốp, đóng cửa.
_ Kể 1 số vật phản âm tốt? Phản âm kém.
10’
* Hoạt động 4 : Vận dụng, củng cố, hướng dẫn về nhà
* Vận dụng :
_ Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi:
C5: gọi 1 số học sinh nêu biện pháp của mình.
C6: nêu biện pháp nếu nhà hàng xóm mở karaôkê to.
4. Củng cố :
_ Làm thế nào nhận biết tiếng ồn?
_ Có những biện pháp gì khắc phục tiếng ồn?
3’
5. Hướng dẫn về nhà :
_ Học bài theo ghi nhớ
_ Làm bài tập 15.115.6
_ Đọc phần “có thể em chưa biết”
File đính kèm:
- chong o nhiem tieng on.doc