Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tuần 17 - Tiết 17 - Bài 16 - Tổng kết chương âm học

1.Kiến thức:

-Ôn tập, củng cố lại kiến thức về âm thanh.

-Luyện tập cách vận dụng kiến thức về âm thanh vào giải thích các hiện tượng có liên quan trong cuộc sống.

-Hệ thống hoá kiến thức của chương II.

2.Kĩ năng:

-Hệ thống hóa kiến thức, vận dụng kiến thức trong trong cuộc sống.

 

doc2 trang | Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 995 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tuần 17 - Tiết 17 - Bài 16 - Tổng kết chương âm học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:17 Ngày soạn 25/12/07 Tiết: 17 Bài 16 Ngày dạy.../.../... ™&˜ TỔNG KẾT CHƯƠNG ÂM HỌC I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Ôn tập, củng cố lại kiến thức về âm thanh. -Luyện tập cách vận dụng kiến thức về âm thanh vào giải thích các hiện tượng có liên quan trong cuộc sống. -Hệ thống hoá kiến thức của chương II. 2.Kĩ năng: -Hệ thống hóa kiến thức, vận dụng kiến thức trong trong cuộc sống. 3.Thái độ: -Nghiêm túc trong học tập. II.Chuẩn bị: -HS chuẩn bị bài ôn tập trước ở nhà. III.Tổ chức hoạt động DH. Kiến thức Hoạt động của GV Hoạt động của HS I.Tự kiểm tra. 1. a. dao động. b. tần số. Hz. c.Đexiben(dB) d.340m/s e.130 dB. 2. a.Tần số dđ lớn âm phát ra bổng. b.Tần số dđ nhỏ âm phát ra trầm. c.Dao động biên đô lớn âm phát ra to. d.Dao động biên độ nhỏ âm phát ra nhỏ. 3: a,b,c 4: khi âm gặp vật chắn bị đổi hướng truyền. 5.d. 6.a. Cứng... nhẵn. b.Mềm...gồ ghề. 7. b,d. II.Vân dụng: 4.Trong mũ có không khí. Do đó âm truyền qua trong không khí. 5.Tạo ra âm phản xạ nhiều lần nên ta nghe được tiếng đó. III.Trò chơi ô chữ. * Chân không. * Siêu âm. * Tần số. * Phản xạ. * Dao động. * Tiếng vang. * Hạ âm. Từ hàng dọc là:ÂM THANH HĐ1:TC: -Cho HS tự kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà. HĐ2:Tiến hành phần I. -Y/C Từng HS trả lời từng câu trong phần này. HĐ3:Vận dụng. -Y/C HS trả lời các câu 1 đến câu 3 trong phần II. -Y/C HS thảo luận trả lời các Câu 4 đến câu 7. +Tại sao hai nhà du hành vũ trụ không trò chuyện trực tiếp nhau? Câu 5. Ngõ nào có âm phản xạ kéo dài? -Y/S HS thảo luận câu 7. HĐ4.Vận dụng: -Cho HS đọc qua ô chữ sau đó GV đọc từng câu và cho HS tìm ra câu trả lời. HĐ5:Củng cố. -Đặc điểm chung của nguồn âm. -Âm cao, thấp phụ thuộc yếu tố nào? -Âm to nhỏ phụ thuộc yếu tố nào? -Âm truyền trong môi trường nào? -Âm phản xạ là gì? -Các phương án chống ô nhiễm tiếng ồn? * Chuẩn bị cho bài kiểm tra 1 tiết. -HS tự kiểm tra phần này. -HS làm theo Y/C của Giáo viên và kiểm tra lại với sự chuẩn bị ở nhà. +1 a.dao động. b.tần số. Hz. c.Đexiben(dB) d.340m/s e.130 dB. +2 a.Tần số dđ lớn âm phát ra cao (ngược lại). c.Dao động biên độ lớn âm phát ra to (ngược lại.) +3 Trừ chân không. +4 Khi âm gặp vât phản xạ trở lại. +5 Câu d. +6 a.Cứng... nhẵn. b.Mềm...gồ ghề. +7 Câu b và câu d. +8 HS có thể kể tên các loại vâït liệu như: Bông, xốp.. -HS làm việc cá nhân để hoàn thành các câu trên. +Vd như:mặt trống, dây đàn ghi ta.. +Câu 2.c +3a.Khi biên độ dđ nhỏ âm phát ra nhỏ.,và ngược lại. b.Tần số dđ lớn âm phát ra cao,và ngược lại. +4Trong mũ có không khí. Do đó âm truyền qua trong không khí. +5.Ngõ dài nên: Tạo ra âm phản xạ nhiều lần nên ta nghe được tiếng đó. +6a. +7.Thảo luận biện pháp và ghi vở. *Chân không. *Siêu âm. *Tần số. *Phản xạ. *Dao đôïng. *Tiếng vang. *Hạ âm. *Rút kinh nghiệm bài giảng.

File đính kèm:

  • docTiet 17-Tong ket chuong Am Hoc.doc
Giáo án liên quan