• Kiến thức :
+ Biết hiện tượng nhiễm điện do cọ xát.
+ Khái niệm vật nhiễm điện.
+ Làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát.
+ Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.
+ Biết một số ứng dụng của hiện tượng nhiễm điện do cọ xát.
26 trang |
Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1174 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tuần 19 - Tiết 19 - Bài 17: Sự nhiễm điện do cọ xát (tiết 1), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19 Tiết 19
CHƯƠNG III : ĐIỆN HỌC
Bài 17: SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT
I/ Mục tiêu:
Kiến thức :
+ Biết hiện tượng nhiễm điện do cọ xát.
+ Khái niệm vật nhiễm điện.
+ Làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát.
+ Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.
+ Biết một số ứng dụng của hiện tượng nhiễm điện do cọ xát.
Kỹ năng :
+ Sử dụng các dụng cụ thí nghiệm
+ Dùng bút thử điện để phát hiện vật nhiễm điện
+ Làm vật nhiễm điện bằng cách cọ xát.
Thái độ :
+ Rèn tính cẩn thận, ý thức hợp tác trong hoạt động thu thập thông tin trong nhóm.
II/ Chuẩn bị:
Mỗi nhóm HS:
1 thước nhựa, 1 thanh thuỷ tinh, 1 mảnh ni lông.
1 quả cầu xốp có chỉ, 1 giá đỡ.
1 mảnh len, lụa, lông thú; 1 số giấy vụn.
III./ Hoạt động dạy và học.
Hoạt động 1: TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP.
G: Yêu cầu H quan sát hình ảnh đầu Chương
(?) Hãy cho biết các hiện tượng được mô tả trong ảnh?
H: Quan sát tranh vẽ, nêu được 2 hiện tượng: Nam châm hút sắt, chải đầu bằng lược nhựa tóc dính vào lược
G: Đây là các hiện tượng điện, xung quan chúng ta còn rất nhiều hiện tượng điện khác, hãy kể một vài hiện tượng mà em biết?
H: Liên hệ thực tế…
G. gọi 1 HS nêu mục tiêu của Chương
G. Đặt vấn đề: vào những ngày hanh khô khi cởi áo bằng len, dạ…… tiếng nổ lách tách, hoặc trong những ngày mưa hay có hiện tượng sấm sét. Vậy những hiện tượng này do đâu? Để tìm hiểu Bài…
2) Hoạt động 2: Làm TN phát hiện nhiều vật khi cọ xát có tính chất mới – hút các vật khác.
G
H
Nội dung
G
G
G
G
Yêu cầu hs thu thập thông tin SGK, quan sát hình 17.1a và 17.1b, đọc yêu cầu của TN và tiến hành TN theo hướng dẫn
Lưu ý hs trước khi làm TN cần đưa các vật lại gần giấy vụn, vụn nilông xem có hiện tượng gì không. Sau đó cọ xát từng vật rồi đưa lại giấy vụn, vụn nilông, quả cầu quan sát hiện tượng và điền kết quả vào bảng 1/sgk
Lưu ý hs cọ xát mạnh nhiều lần theo 1 chiều
Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả TN
Từ kết quả TN các em hãy thảo luận tìm từ điền vào câu kết luận 1
Hs làm việc theo nhóm chọn dụng cụ tiến hành TN như h17a,b sgk
Các nhóm tiến hành cọ xát từng vật, đưa lại gần giấy vụn… và điền kết quả vào bảng.
-Hs báo cáo kết quả của nhóm
-Hs thảo luận nhóm hoàn thành phấn Kết luận:
- …Có khả năng...
I/Vật hiễm điện:
Thí nghiệm 1
Nhận xét:
Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát.
3) Hoạt Động 3: Làm TN 2 phát hiện vật bị cọ xát bị nhiễm điện (hay mang điện tích)
?
G
G
G
?
G
G
G
?
?
G
Nhiều vật sau khi cọ xát có đặc điểm gì mà lại hút được các vật khác?
Để kiểm tra dự đoán trên đúng hay không ta làm TN kiểm chứng
Đề nghị các nhóm đề xuất phương án kiểm tra của nhóm.
Hướng dẫn:
-Aùp mảnh nilông vào ly nước nóng, hay nhúng thước nhựa vào nước nóng đưa lại gần giấy vụn, quan sát hiện tượng xem chúng có hút giấy vụn không?
Vậy có phải khi ta cọ xát có phải do vật nóng lên nên đã hút được các vật khác không?
Vậy sau khi cọ xát vật có đặc điểm gì hút được các vật khác TN2
Yêu cầu hs thu thập thông tin SGK, tiến hành TN H17.2/sgk
Lưu ý dùng bút thử điện kiểm tra mảnh tôn trước khi cọ xát
Sau khi cọ xát chạm bút thử điện vào mảnh tôn có hiện tượng gì?
Từ kết quả TN hãy tìm từ điền vào Kết luận 2
Từ 2 TN, kết luận và thông báo: Các vật sau khi cọ xát có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện được gọi là các vật nhiễm điện hay vật mang điện tích.
H: dự đoán:
-Khi cọ sát, vật nóng lên
-Khi cọ sát vật trở thành nam châm…
H: Đề xuất phương án kiểm tra.
Không
Không
H: Thu thập thông tin và tiến hành TN theo hướng dẫn.
-Bóng đèn bút thử điện lóe sáng
H: Thảo luận nhóm hoàn thành Kết luận 2:
- …làm sáng …
Thí nghiệm 2
Nhận xét:
Vật bị nhiễm điện (vật mang điện tích) có khả năng hút các vậ khác.
4) Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố
G: Yêu cầu H hoạt động cá nhân giải thích các hiện tượng nêu ra ở câu C1, C2, C3
H: Hoạt động cá nhân hoàn thành
C1/49
- Khi chải lược cọ xát với tóc lược nhiễm điện hút vật nhẹ là tóc
C2/ 49
- Cánh quạt quaycọ xát với không khí nhiễm điện nên hút bụi gần nó. Mép cánh quạt cọ xát nhiều nhấnhiễm điện nhiều nhấthút bụi mạnh nhấtbụi bám nhiều nhất
C3/49
- Khi lau chùi, các vật đó cọ xát nhiều lần với khăn lau nên chúng bị nhiễm điện và hút các hạt bụi vải dính vào.
TUẦN 20
Tiết 20
Bài 18: HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
I./ MỤC TIÊU:
Kiến thức :
+ Có hai loại điện tích: dương, âm.
+ Nắm tác dụng tương hỗ giữa hai loại điện tích.
+ Tìm hiểu sơ lược về cấu tạo nguyên tử để có thể vận dụng vào việc giải thích một số hiện tượng điện.
Kỹ năng :
+ Sử dụng các dụng cụ thí nghiệm.
+ Quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp.
Thái độ : Rèn tính cẩn thận, ý thức hợp tác trong hoạt động thu thập thông tin trong nhóm.
II. CHUẨN BỊ:
Đối với cả lớp:
Tranh vẽ phóng to sơ lược cấu tạo nguyên tử h18.4 sgk
Bảng phụ
Đối với mỗi nhóm HS:
3 mảnh nilông 13cm x 25cm, 1 bút chì gỗ còn mới.
1 kẹp giấy (hoặc nhựa), 2 thanh nhựa sẫm màu 20cm có lỗ ở giữa.
1 thanh thuỷ tinh, 1 mảnh lụa, len dài 15cm x 15cm
1 trục quay có mũi nhọn thẳng đứng.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra – tổ chức tình huống học tập.
Kiểm tra:
(?) Ta có thể làm nhiễm điện một vật bằng cách nào? Các vật nhiễm điện có đặc điểm gì?
H: nhắc lại
Tình huống:
G: Một vật khi bị cọ xát có khả năng hút các vật khá, nếu có 2 vật giống nhau đều bị nhiễm điện và để gần nhau thì chúng có hiện tượng gì xảy ra? Chúng hút nhau hay đẩy nhau?
Để trả lời câu hỏi trên ta cùng tìm hiểu Bài mớiBài…
Hoạt động 2: Làm TN1, tạo ra vật nhiễm điện cùng loại và tìm hiểu lực tác dụng giữa chúng.
G
H
Nội dung
G
G
G
?
G
?
G
G
?
?
G
Yêu cầu Hs đọc thông tin sgk, làm TN như H18.1/sgk
Lưu ý: kiểm tra hiện tượng trước khi cọ xát
Yêu cầu Hs cọ xát mảnh nilông với len rồi kẹp vào bút chì quan sát nhận xét
Sau khi cọ xát và đưa lại gần nhau hai mảnh nilông như thế nào?
Từ TN trên:
Hai mảnh nilông cùng cọ xát vào len sẽ nhiễm điện giống nhau hay khác nhau? Tại sao?
Yêu cầu Hs làm TN H18.2 để củng cố thêm hai vật nhiễm điện cùng loại tương tác với nhau
Từ TN
Khi đưa 2 thanh nhựa lại gần nhau thì chúng hút nhau hay đẩy nhau?
Hai thanh nhựa nhiễm điện giống nhau hay khác nhau?
Qua 2 TN, yêu cầu H hoàn thành phần Kết luận/ sgk.
H: Đọc thông tin sgk. Hoạt động nhóm tiến hành TN H18.1 theo hướng dẫn.
Nhận xét kết quả TN:
-Chúng đẩy nhau
-Nhiễm điện cùng loại vì chúng là 2 vật giống nhau.
H: Tiến hành TN H18.2
-Chúng đẩy nhau.
-Nhiễm điện giống nhau
H: Điền từ thích hợp vào chỗ trống
……Cùng loại………đẩy nhau……
I/ Hai loại điện tích.
Thí nghiệm 1:
3) Hoạt động 3: Làm TN2 phát hiện 2 vật nhiễm điện hút nhau và mang điện tích khác loại.
G
G
G
Hướng dẫn hs làm TN như H18.3/sgk:
+ Cọ xát thanh nhựa vào vải khô, thanh thủy tinh vào mảnh lụa.
+ Đưa thanh thủy tinh lại gần thanh nhựa, quan sát hiện tượng
Từ kết quả TN, yêu cầu Hs điền vào câu Nhận xét/sgk
Nhấn mạnh: nhựa và thủt tinh là 2 vật khác nhau, khi bị nhiễm điện chúng nhiễm điện khác nhau và khi đặt gần nhau chúng đẩy nhau.
H: Tiến hành TN theo hướng dẫn. Thảo luận nhóm nhận xét hiện tượng xảy ra.
Nhận xét
- ……hút …….khác….
Thí nghiệm 2:
4) Hoạt động 4: Kết luận và vận dụng hiểu biết về 2 loại điện tích và lực tác dụng giữa chúng
G
G
?
Từ các kết quả TN và nhận xét trên, hãy hoàn thành đầy đủ phần Kết luận/sgk
Thông báo tên hai loại điện tích: điện tích dương và điện tích âm
Người ta quy ước như thế nào về điện tích âm và dương?
Kết luận:
-…..hai……đẩy…… hút…..
Quy ước:
-Điện tích của thanh thủy tinh là điện tích dương (+)
-Điện tích trên thanh nhựa là điện tích âm ( - )
Kết luận:
-Có 2 loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm. Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.
5) Hoạt động 5: Tìm hiểu về sơ lược cấu tạo nguyên tử
G
G
G
G
?
?
G
G
Các vật bị nhiễm điện là các vật mang điện tích, vậy những điện tích này từ đâu mà có?
Treo tranh vẽ hình 18.4/sgk
Thông báo 4 nội dung về cấu tạo nguyên tử như skg
Khắc sâu ý “Bình thường nguyên tử trung hòa về điện” với 1 vài ví dụ cụ thể.
Có thể cho H nhắc lại
Nguyên tử có cấu tạo như thế nào?
Vậy, một vật nhiễm điện âm khi nào, nhiễm điện dương khi nào?
Giải thích sự nhiễm điện của một vật
Khi vật nhận thêm e, số điện tích âm nhiều hơn số điện tích dương, vật nhiễm điện âm.
Khi vật mất bớt e, số điện tích dương nhiều hơn số điện tích âm, vật nhiễm điện dương.
Yêu cầu H vận dụng trả lời C2, C3, C4.
H: quan sát tranh vẽ.
thu thập thông tin về cấu tạo nguyên tử
H: nhắc lại và ghi vở
H: nhận xét
H: vận dụng
C2/52
-Trước khi cọ xát, trong mỗi vật đã có các điện tích, chúng tồn tại trong nguyên tử (hạt nhân và các e)
C3/52
Trước khi cọ xát, các vật không hút các vụn giấy vì chưa nhiễm điện.
C3/52
Sau khi cọ xát mảnh vải mất bớt e, nhiễm điện dương và thước nhựa nhận thêm e, nhiễm điện âm.
II/ Sơ lược cấu tạo nguyên tử.
-Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện dương và các electron mang điện âm chuyển động quanh hạt nhân.
-Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron, nhiễm điện dương nếu mất bớt electron.
III/ Vận dụng (sgk)
G: Hướng dẫn Bài tập/SBT
Bài 18.1/ SBT Vận dụng: nếu chúng nhiễm điện khác loại thì như thế nào? Nếu chỉ có thước nhiễm điện thì sẽ như thế nào?
Câu D đúng.
Bài 18.2/SBT Khi nào các vật nhiễm điện đẩy nhau, hút nhau?
Điền dấu điện tích thích hợp.
Bài 18.3/SBT
Lược nhiễm điện âmtóc nhiễm điện dương. Các e dịch chuyển từ tóc sang lược.
Lược hút tóctóc dựng lên.
RÚT KINH NGHIỆM:
TUẦN 21
TIẾT 21
Bài 19: DÒNG ĐIỆN – NGUỒN ĐIỆN.
I/ MỤC TIÊU:
Kiến thức :
+ Nắm vững khái niệm dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện tích.
+ Hiểu rõ vai trò của nguồn điện ( để duy trì dòng điện lâu dài ), nguyên tắc cấu tạo ( gồm hai cực âm, dương là 2 vật dẫn luôn luôn nhiễm điện khác nhau).
Kỹ năng :
+ Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích.
+ Rèn luyện kỹ năng sử dụng các thiết bị điện, lắp ráp các thiết bị điện vào mạch điện.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
Thái độ : Rèn tính cẩn thận khi sử dụng các thiết bị điện; thái độ hợp tác với các thành viên trong nhóm.
II/ Chuẩn bị:
Đối với cả lớp:
Tranh vẽ phóng to hình 19.1,2/sgk
Các loại pin (mỗi loại 1 chiếc)
Đối với mỗi nhóm HS:
1 mảnh phim nhựa (13cm x 18cm), 1 mảnh kim loại mỏng, 1 mảnh len.
1 bút thử điện thông mạch
1 pin đèn, 1 bóng đèn pin lắp sẵn vào đế đèn.
1 công tắc, 5 đoạn dây có vỏ bọc cách điện
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Tổ chức tình huống học tập
a. Kiểm tra:
G: Gọi 1 – 2 Hs lên bảng yêu cầu nhắc lại:
(?) Khi nào vật nhiễm điện, vật nhiễm điện âm khi nào, vật nhiễm điện dương khi nào?
(?) Có mấy loại điện tích, chúng tương tác với nhau như thế nào?
(?) Hãy nêu sơ lược về cấu tạo nguyên tử?
Trả lời BT 18.3 sbt
H: nhắc lại kiến thức cũ, vận dụng hoàn thành Bài tập.
b. Tình huống:
G: Sử dụng tình huống như SGK
(?) Quạt điện, nồi cơm điện, tivi, máy lạnh…muốn hoạt động được phải có điều kiện gì?
H: phải có điện
G: Vậy dòng điện là gì? Để có được dòng điện và để duy trì nó người ta làm thế nào?
Để tìm hiểuBài…
2) Hoạt động 2: Tìm hiểu dòng điện là gì
G
H
Nội dung
G
?
?
?
?
G
G
?
G
Treo tranh H19.1 yêu cầu Hs quan sát tìm hiểu sự tương tự giữa dòng điện và dòng nước.
Trong hình a mảnh phim nhựa tương tự như cái gì trong h.b?
Điện tích trên mảnh phim tương tự như cái gì trong bình?
Khi mở van, nước chảy từ bình A xuống bình B, hiện tượng đó tương tự như hiện tượng gì trong hình c
Khi nước ngừng chảy ta phải đổ thêm nước vào bình A
Đèn bút thử điện ngừng sáng, làm thế nào để đèn sáng lại?
Từ sự quan sát trong hình vẽ và các câu trả lời trên các nhóm hãy thảo luận tìm từ điền vào câu C1, C2
Thông báo khái niệm dòng điện
Làm thế nào em có thể nhận biết được có dòng điện chạy qua các thiết bị điện như quạt điện, bóng đènTV …?
Nhắc nhở HS một vài vấn đề an toàn khi sử dụng điện và các dụng cụ điện.
H: Quan sát hình vẽ. Nhận định.
-mảnh phim nhựa tương tự như bình nước.
-Tương tự như nước trong bình.
-Tương tự như điện tích dịch chuyển từ mảnh phim nhựa qua bóng đèn đến tay ta.
-Tích điện cho mảnh phim nhựa.
H: Hoàn thành câu hỏi.
C1/53
……nước………
……chảy ………
C2/53
………dịch chuyển………
H: nhận biết “dòng điện”
- Quạt điện quay, bóng đèn sáng…
I/ Dòng điện
-Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
3) Hoạt động 3: tìm hiểu các nguồn điện thường dùng
G
?
G
Thông báo khái niệm nguồn điện và 2 cực của pin, ăcquy
Nguồn điện dùng để làm gì?
Cho hs quan sát 1 số nguồn điện (pin, acquy…), yêu cầu hs quan sát và trả lời C3
H: thu thập thông tin, nhận biết nguồn điện.
dùng để cung cấp dòng điện cho các dụng cụ điện hoạt động.
C3/54
- Kể tên : acquy, pin tròn, pin vuông
- Nhận biết cực âm, dương của nguồn điện
II/ Nguồn điện.
1. các nguồn điện thường dùng.
Nguồn điện có khả năng cung cấp dđ để các dụng cụ điện hoạt động
Mỗi nguồn điện đều có hai cực: cực dương (+) và cực âm (-)
4) Hoạt động 4: Mắc mạch điện với pin, bóng đèn pin, công tắc và dây để đảm bảo đèn sáng
G
G
G
G
?
G
Giới thiệu mạch điện: gồm các dụng điện được nối với nhau và nối với nguồn điện
Yêu cầu hs nhận biết các dụng cụ điện có trong H19.3/sgk
Sau đó yêu cầu các nhóm mắc mạch điện như H19.3/sgk
Hướng dẫn
Yêu cầu các nhóm bật công tắc kiểm tra. Nếu đèn không sáng tìm nguyên nhân khắc phục
Trong mạch có dòng điện không? Làm sao em biết?
Nhấn mạnh: dòng điện chỉ chạy được trong mạch điện kín gồm các thiết bị điện được nối liền với 2 cực của nguồn điện bằng dây điện
H: Thu thập thông tin
H: nhận biết được các dụng điện có trong hình: gồm bóng đèn, khóa, pin
H: mắc mạch điện theo hướng dẫn của GV
Bật công tắc
-Nếu đèn sáng thì trong mạch có dòng điện.
2.Mạch điện có nguồn điện
Dòng điện chạy trong mạch điện kím bao gồm các thiết bị điện được nối liền với hai cưc của nguồn điện bằng dây điện.
Hoạt động 5: Vận dụng – Củng cố
G
Hướng dẫn H vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi.
H: hoạt động cá nhân nghiên cứu sgk trả lời
C4/54
+ đèn điện sáng khi có dđ chạy qua
+ quạt điện hoạt động khi có dđ chạy qua
+ các đt dịch chuyển có hướng tạo thành dđ
C5/54
Đèn pin, máy tính, đồng hồ điện tử, đồ chơi chạy điện, radio
C6/54
Aán vào núm xoay tì vào vành xe đạp. Khi bánh xe quay thì đèn sáng
III/Vận dụng
G: Hướng dẫn Bài tập/SBT
Bài 19.1/ SBT
………các điện tích dịch chuyển có hướng
……… dương và cực âm………
………hai cực của nguồn điện
Bài 19.2/SBT. Vận dụng: dòng điện chạy trong mạch điện như thế nào?
Câu C đúng
TUẦN 22
TIẾT 22
Bài 20: CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN
DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI.
I/ Mục tiêu:
Kiến thức:
Kể tên và biết được chất dẫn điện, chất cách điện.
Biết được bản chất dòng điện trong kim loại.
Kĩ năng: Biết lắp ráp dụng cụ thí nghiệm để kiểm tra chất nào là dẫn điện, chất nào là chất cách điện.
Thái độ: Rèn tính hợp tác, cẩn thận trong hoạt động thu thập thông tin nhóm.
II/ Chuẩn bị:
Cho mỗi nhóm HS:
1 bóng đèn (thắp sáng trong gia đình) đuôi gài hoặc đuôi xoắn.
1 phích điện có vỏ bọc cách điện
1 pin; 1 bóng đèn; 5 đoạn dây có mỏ kẹp
1 số vật cần xác định chất dẫn điện hay chất cách điện (dây đồng, nhôm, thanh thuỷ tinh, vỏ nhựa, ruột bút chì ….)
Đối với cả lớp.
1 số dụng cụ hoặc thiết bị điện: bóng đèn, công tắc, ổ lấy điện, dây nối…
Tranh vẽ phóng to H20.1, 20.3/sgk, bảng ghi kết quả TN phóng to tr 56
III/ Hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Kiểm tra – Tổ chức tình huống học tập.
Kiểm tra:
G: Gọi 1 – 2 H, yêu cầu nhắc lại
(?) Thế nào là dòng điện?
(?) Dòng điện chạy trong mạch điện như thế nào?
H: nhắc lại
Tình huống:
G: Lắp một mạch điện đơn giản gồm nguồn điện, khóa và bóng đèn. Để khóa mở
(?) Trong mạch có dòng điện hay không?
H: Không
(?) Muốn có dòng điện. ta phải làm thế nào?
H: Ta phải đóng khóa lai
G: đóng khóa kiểm chứng.
Thay 1 đoạn dây dẫn bằng 1 sợi dây cao su
(?) Khi đóng khóa có dòng điện hay không?
H: dự đoán (có / không)
G: đóng khóa để thấy không có dòng điện chạy trong mạch
Để tìm hiểu nguyên nhânBài…
2) Hoạt động 2: Tìm hiểu chất dẫn điện và chất cách điện
G
H
Nội dung
G
?
G
?
G
G
Yêu cầu hs xem thông tin mục I và trả lời
Chất dẫn điện và chất cách điện là chất như thế nào?
Giới thiệu vật liệu dẫn điện và vật liệu cách điện
Hãy kể một vài vật liệu dẫn điện và vật liệu cách điện mà em biết?
Treo H.20.1/sgk, yêu cầu hs quan sát trả lời C1
Hướng dẫn
H: Thu thập thông tin SGK
-Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua.
H: vận dụng thực tế.
H: Cá nhân hs quan sát H.20.1 nhận định bộ phận dẫn điện, cách điện (C1)
+ Các bộ phận dẫn điện: dây tóc, dây trục, 2 đầu dây đèn, lõi dây, 2 chốt cắm
+ Các bộ phận cách điện: trụ thuỷ tinh, thuỷ tinh đen, vỏ dây, vỏ nhựa của phích cắm.
I/ Chất dẫn điện và chất cách điện
Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua.
Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua.
3) Hoạt động 3: Xác định vật dẫn điện vật cách điện
G
?
?
G
G
?
?
G
G
Nêu mục đích TN: kiểm tra một vật là dẫn điện hay cách điện
Phát dụng cụ TN cho các nhóm
- Yêu cầu 1 em đọc tên các dụng cụ trong TN
- Yêu cầu H thảo luận nhóm nêu dự đoán và kiểm tra:
Với các vật đã cho em hãy dự đoán xem vật nào là dẫn điện vật nào là cách điện?
Làm TN thế nào để kiểm tra dự đoán trên?
Hướng dẫn
Kiểm tra đáp án của mỗi nhóm
Từ kết quả TN, hãy trả lời C2, C3: những vật nào dẫn điện vật nào cách điện?
Hãy chứng tỏ rằng không khí ở điều kiện bình thường không dẫn điện?
Mở rộng:
- Ơû điều kiện đặc biệt không khí dẫn điện (hiện tượng sét)
- Nước bình thường dẫn điện, nước nguyên chất không dẫn điện.
- Hầu hết kim loại đều dẫn điện tốt.
Ta đã biết dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng, vậy trong kim loại, điện tích nào dịch chuyển tạo thành dòng điện?
H: thu thập thông tin
H: nhận dụng cụ
- Nêu tên các dụng cụ
H:thảo luận nhóm đưa ra dự đoán và nêu phương án kiểm tra
-Làm TN với các vật đã cho, ghi kết quả vào bảng
Các nhóm tiến hành TN, trả lời câu hỏi
C2/56
+ đồng, sắt, nhôm, chì ….
+ Nhựa, thuỷ tinh, cao su, sứ …
C3/56
-Trong mạch điện, khi công tắc ngắt giữa 2 chốt là không khí bóng đèn tắt.
Thí nghieäm
4) Hoaït ñoäng 4: Tìm hieåu doøng ñieän trong kim loaïi
G
?
G
G
G
G
G
?
Yêu cầu hs nhắc lại
Nguyên tử được cấu tạo như thế nào?
Yêu cầu hs trả lời câu C4
Thông báo: trong kim loại có các êlectrôn thoát ra khỏi nguyên tử và chuyển động tự do trong kim loại, gọi là các e tự do
Treo hình 20.3/sgk yêu cầu H hoàn thành C5
Treo hình 20.4 yêu cầu H trả lời C6
nhấn mạnh:
- Khi có dòng điện trong dây kim loại các êlectrôn tự do không dịch chuyển tự do nữa mà dịch chuyển có hướng
- Các ê tự do có ở mọi chỗ trong dây kim loại, khi có dđ, Các ê tự do đồng loạt di chuyển, tạo thành dòng điện rất mau trong dây dẫn
Yêu cầu H thảo luận nhóm hoàn thành phần Kết luận / sgk
dòng điện trong kim loại là gì?
H: Nhớ lại cấu tạo nguyên tử và hoàn thành C4
C4/56
-Hạt nhân mang điện tích dương, electron mang điện tích âm
H: C5
+ kí hiệu ê tự do là vòng tròn nhỏ có dấu (–)
+ kí hiệu phần còn lại của ngtử vòng tròn lớn bị khuyết mang dấu (+) vì mất bớt ê
H: hoạt động cá nhân hoàn thành C6
+ e tự do bị cực âm đẩy, cực dương hút.
+ Chiều từ âm sang dương
H: thảo luận nhóm hoàn thành phần Kết luận:
-……electron tự do………dịch chuyển……
H: nhắc lại
II/ Dòng điện trong kim loại.
- Trong kim loại có các êlectrôn thoát khỏi nguyên tử và chuyển động tự do gọi là êlectron tự do
- Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển có hướng của các êlêctrôn tự do
5) Hoạt động 5: Vận dụng – củng cố
G
Hướng dẫn
H: vận dụng kiến thức trả lời
C7/57
Câu B
C8/57
Câu C
C9/57
Câu C
III/Vaän duïng
RUÙT KINH NGHIEÄM
TUAÀN 23
TIEÁT 23
Baøi 21: SÔ ÑOÀ MAÏCH ÑIEÄN – CHIEÀU DOØNG ÑIEÄN.
I/ MUÏC TIEÂU:
Kieán thöùc:
Naém ñöôïc caùc kí hieäu cuûa moät soá boä phaän maïch ñieän , söû duïng caùc kí hieäu, veõ sô ñoà maïch ñieän.
Naém ñöôïc quy öôùc veà chieàu doøng ñieän.
Kó naêng: Bieát söû duïng caùc kí hieäu, veõ sô ñoà maïch ñieän.
Thaùi ñoä: Reøn tính caån thaän, saùng taïo trong vieäc ñoïc vaø veõ laïi caùc hình veõ, sô ñoà.
II/ Chuaån bò:
Ñoái vôùi moãi nhoùmHS:
1 ñeøn pin; 1 boùng ñeøn pin ñaõ laép saün vaøo ñeá ñeøn; 1 coâng taéc
5 ñoaïn daây noái coù voû caùch ñieän
1 ñeøn pin loaïi oáng troøn voû nhöïa coù laép saün pin
Ñoái vôùi caû lôùp:
Tranh phoùng to baûng kí hieäu cuûa 1 soá boä phaän cuûa maïch ñieän.
Chuaån bò caâu C4, C5 ra baûng phuï
III/ Hoaït ñoäng daïy hoïc
Hoaït ñoäng 1: kieåm tra – Toå chöùc tình huoáng hoïc taäp.
kieåm tra
(?) Theá naøo laø chaát daãn ñieän, chaát caùch ñieän?
(?) Neâu baûn chaát cuûa doøng ñieän trong kim loaïi?
Tình huoáng
G: Laép moät maïch ñieän ñôn giaûn
Ñeå bieåu dieãn maïch ñieän naøy baèng hình veõ ngöôøi ta bieåu dieãn nhö theá naøo? Coù caàn theo moät quy öôùc naøo hay khoâng?
Ñeå tìm hieåuBài…
2) Hoạt động 2: Sử dụng kí hiệu để vẽ sơ đồ mạch điện và mắc mạch điện theo sơ đồ
G
H
Nội dung
G
G
G
G
G
G
G
G
Để mô tả đơn giản các mạch điện và lắp một mạch điện đúng theo yêu cầu, người ta sử dụng các kí hiệu biểu diễn cho các bộ phận trong mạch điện.
Treo bảng kí hiệu 1 số bộ phận của mạch điện hướng dẫn H tìm hiểu các kí hiệu
Yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời câu C1
- Mời đại diện các nhóm cho biết sơ đồ của nhóm mình
Hướng dẫn H nhận xét các sơ đồ của các nhóm
Yêu cầu các nhóm vẽ một sơ đồ khác bằng cách đổi vị trí của công tắc và bóng đèn trong sơ đồ đã vẽ ở câu C1
Nhận xét.
Yêu cầu H hoạt động nhóm lắp mạch điện theo sơ đồ đã vẽ ở câu C2
Hướng dẫn.
Nhận xét
Nhấn mạnh: mạch điện được mô tả bằng sơ đồ từ sơ đồ có thể lắp mạch điện.
H: quan sát hình vẽ, nhận định các kí hiệu. Hoạt động nhóm trả lời C1
(có thể 1 trong 2 phương án sau)
H: Các nhóm vẽ sơ đồ theo yêu cầu.
H: hoạt động nhóm lắp mạch điện theo sơ đồ của nhóm.
I/ Sơ đồ mạch điện
Mạch điện được mô tả bằng sơ đồ và từ sơ đồ mạch điện có thể lắp mạch điện tương ứng.
3) Hoạt động 3: Xác định và biểu diễn chiều dòng điện theo qui ước
G
?
G
G
?
G
Yêu cầu H đọc thông tin mục II/sgk và trả lời câu hỏi
Chiều dòng điện được qui ước như thế nào?
Giới thiệu dòng điện một chiều cung cấp bởi pin và ắcqui
Vẽ một sơ đồ mạch điện đơn giản và mô tả quy ước chiều dòng điện bằng mũi tên
Từ hình vẽ trên, em hãy cho biết sự khác nhau giữa chiều dòng điện và chiều dịch chuyển có hướng của các ê tự do (C4)
treo H.21.a, b, c, d yêu cầu từng H lên bảng xác định chiều dòng điện
H: Thu thập thông tin sgk
H: nhắc lại
H: nhận định quy ước bằng hình vẽ
C4/59
Chiều quy ước dòng điện và chiều dịch chuyển của các e tự do là ngược nhau.
C5/59
H: Xác định chiều dòng điện trong các sơ đồ.
II/ Chiều dòng điện.
- Chiều dđ là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện
4) Hoạt động 4: Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của đèn pin
G
Treo Hình 21.2 lên bảng, yêu cầu H đọc thông tin phần đèn pin trả lời câu hỏi C6
H: hoạt động cá nhân thu thập thông tin tìm hiểu đèn pin về cấu tạo và hoạt động của nó và trả lời câu C6:
+ Đèn gồm 2 pin, kí hiệu , thông thường cực dương của pin được lắp với đầu đèn pin
+ Sơ đồ mạch điện
II/ Vận dụng
5) Hoạt động 5: Củng cố – hướng dẫn về nhà
G: Yêu cầu 1 H nhắc lại qui ước về chiều dòng điện
H: nhắc lại
- Đọc phần “có thể em chưa biết”. Nhắc nhở việc sử dụng an toàn điện trong gia đình
G: Hướng dẫn Bài tập/SBT
RÚT KINH NGHIỆM
TUẦN 24
TIẾT 24
Bài 22: TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG
PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN
I/ MỤC TIÊU:
Kiến thức:
Học sinh nắm được vật dẫn điện nóng lên khi có dòng điện chạy qua, ứng dụng.
Tác dụng phát sáng của dòng điện, ứng dụng.
Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, lắp đặt mạch điện thí nghiệm.
Thái độ: Rèn tính cẩn thận, an toàn về điện.
II/ Chuẩn bị:
Đối với mỗi nhóm HS:
2 pin 1,5V với đế lắp pin.
1 bóng đèn, 1 côg tác, 5 đoạn dây nối.
1 bút thử điện , 1 đèn điốt phát quang (đèn LED)
Đối với cả lớp:
1 đoạn dây sắt mảnh dài 30 – 35 cm ( tách từ dây phanh xe đạp)
3 – 5 mảnh giấy nhỏ
Một số cầu chì của mạng điện gia đình, TV, xe máy
III/ Hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Kiểm tra – Tổ chức tình huống học tập.
Kiểm tra:
G: gọi 1 – 2 H lên bảng thực hiện
(?) Vẽ sơ đồ mạch điện gồm nguồn điện, bóng đèn, khoá, dây dẫn.
(?) Vẽ mũi tên chỉ chiều dòng điện chạy trong mạch khi khoá đóng
(?) Mắc mạch điện theo sơ đồ đã vẽ trên.
H: thực hiện
G: Sửa sai
Tình huống
G: Đặt vấn đề:
(?) Khi có dòng điện chạy qua mạch ta có nhìn thấy các điện tích hay các electron dịch chuyển không?
H: Không
(?) Vậy căn cứ vào đâu để nhận biết có chạy qua các thiết bị điện?
H: ta thấy bóng đèn sáng…
G. Để nhận biết có dòng điện không ta căn cứ vào tác dụng của dòng điện. Bài hôm nay giúp ta tìm lần lượt các tác dụng đó?
Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng nhiệt của dòng điện
G
H
Nội dung
G
?
G
G
G
G
?
?
G
Yêu cầu H vận dụng thực tế trả lời C1
Em biết những dụng cụ điện nào thường nóng lên khi có dòng điện chạy qua?
Yêu cầu H hoạt động nhóm mắc mạch điện như H.21.1 thảo luận trả lời câu C2.
Đặt vấn đề: dây tóc bóng đèn nóng lên khi có dòng điện chạy qua, vậy dây dẫn có nóng lên hay không, ta làm TN để kiểm chứng
làm TN
File đính kèm:
- Vat ly 7 HKII.doc