Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tuần 19 - Tiết 19 - Sự nhiễm điện do cọ xát (tiếp)

Hs mô tả được một hiện tượng hoặc một thí nghiệm chứng tỏ vật nhiễm điện do cọ xát.

-Giải thích được một số hiện tượng nhiễm điện do cọ xát trong thực tế (chỉ ra các vật nào cọ xát với nhau và biểu hiện của sự nhiễm điện).

-Làm được thí nghiệm nhiễm điện cho vật bằng cách cọ xát.

-Làm cho hs yêu thích môn học, ham hiểu biết và khám phá thế giới xung quanh.

 

doc10 trang | Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 999 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tuần 19 - Tiết 19 - Sự nhiễm điện do cọ xát (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 19. Ngày soạn:12/01/ 06. Tiết: 19. Ngày dạy: 19/01/ 06. Sự nhiễm điện do cọ xát A/ Mục tiêu: -Hs mô tả được một hiện tượng hoặc một thí nghiệm chứng tỏ vật nhiễm điện do cọ xát. -Giải thích được một số hiện tượng nhiễm điện do cọ xát trong thực tế (chỉ ra các vật nào cọ xát với nhau và biểu hiện của sự nhiễm điện). -Làm được thí nghiệm nhiễm điện cho vật bằng cách cọ xát. -Làm cho hs yêu thích môn học, ham hiểu biết và khám phá thế giới xung quanh. B/ Chuẩn bị: -Mỗi nhóm: + 1 thanh thước nhựa, 1 thanh thủy tinh hữu cơ, 1 mảnh nilông (13cmx25cm). + 1 quả cầu bấc đường kính 1-2cm có buộc dâu chỉ, 1 giá. + 1 mảnh len hoặc lông thú, 1 mảnh dạ, 1 mảnh lụa (15cmx15cm). + 1 mảnh tôn (8cmx8cm), 1 mảnh nhựa (130cmx180cm), giấy vụn, nilông vụn, 1bút thử điện thông mạch. + Kẻ bảng ghi kết quả thí nghiệm như SGK. C/ Lên lớp I/ Tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số. II/ KTBC: III/ Bài mới: Hoạt động của thày Hoạt động của trò Ghi bảng -Cho hs tìm hiểu nội dung của chương. -Y.cầu hs tìm hiểu nội dung và cách tién hành TN trong SGK. -Gv cho hs thấy rõ mục đích và cách tiến hành TN. - Cho hs trao đổi theo nhóm. -Gọi hs báo cáo kết quả TN. - Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. - Gv chốt kết quả TN. ?Qua kq TN hãy hoàn thành KL1? -Cho hs tìm hiểu TN2. ?Nêu dụng cụ, cách tiến hành TN2? -Cho hs tiến hành TN theo nhóm. -Chú ý không được chạm tay vào mảnh tôn khi thả vào mảnh nhựa. -Y.cầu các nhóm báo cáo kq TN. - Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. - Gv chốt kq TN. ?Qua kq TN2 hãy hoàn thành KL2? -Gv nêu KN vật nhiễm điện như SGK. -Y.cầu hs tìm hiểu câu C1. - Cho hs trao đổi câu C1. -Gọi các nhóm phát biểu. - Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. - Gv chốt hiện tượng. -Y.cầu hs tìm hiểu câu C2. - Cho hs trao đổi câu C2. -Gọi hs phát biểu. - Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. -Gv có thể gợi ý: ?Cánh quạt quay có cọ xát với các vật khác không? ?Nếu cọ xát thì có hiện tượng gì xảy ra với cánh quạt? -Y.cầu hs tìm hiểu câu C3. - Cho hs trao đổi câu C3. -Gọi hs phát biểu. -Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. - Gv chốt hiện tượng. -Hs đọc trong SGK T47. -Hs tìm hiểu TN1 trong SGK vag nêu được dụng cụ, mục đích và cách tiến hành TN. -Hs tiến hành TN theo nhóm bàn và ghi kq vào bảng (đã chuẩn bị). -Các nhóm báo cáo kq. -Học sinh nhận xét, bổ sung. -Hs phát biểu hoàn thành KL1. -Hs đọc và tìm hiểu nội dung, cách tiến hành TN2. -Hs tiến hành TN2 theo nhóm. -Làm theo gv hướng dẫn. -Các nhóm báo cáo kq TN. -Học sinh nhận xét, bổ sung. -Hs trao đổi rồi phát biểu trả lời KL2. -Hs đọc kn trong SGK. -Hs đọc và tìm hiểu câu C1. -Hs trao đổi theo nhóm khoảng 2’ rồi phát biểu. -Học sinh nhận xét, bổ sung. -Hs đọc và tìm hiểu câu C2. - Hs trao đổi theo nhóm rồi phát biểu trả lời. -Học sinh nhận xét, bổ sung. -Cánh quạt cọ xát với không khí. -Cánh quạt bị nhiễm điện. -Hs đọc và tìm hiểu câu C3. - Hs trao đổi theo nhóm khoảng 2’. -Hs phát biểu trả lời câu C3. -Học sinh nhận xét, bổ sung. I. Vật nhiễm điện. *TN1:(SGK) (14’). +KL1: …có khả năng hút… *TN2: (SGK) (12’). +KL2: …làm sáng… Vật sau khi bị cọ xát có khả năng hút các vật khác hoặc làm sáng bóng đèn bút thử điện gọi là vật nhiễm điện. II. Vận dụng (15’) C1: Do lược cọ xát vớt tóc lược bị nhiễm điện lược hút tóc thẳng ra. C2: Cánh quạt quay cọ xát với không khí cánh quạt bị nhiễm điện hút chặt các hạt bụi. C3: Khi lau gương có sự cọ xát giữa gương và khăn gương bị nhiễm điện hút các sợi bụi vải. IV/ Củng cố:(2’). -Gv chốt lại kiến thức của toàn bài. V/ Hướng dẫn: (1’). - Học và làm bài tập đầy đủ. -Tiến hành lại các TN đơn giả đã làm. -BTVN: BT17.1+17.2+17.3(SBT.T18). Tuần: 20. Ngày soạn: 19/01/ 06 Tiết: 20. Ngày dạy: 26 /01/ 06 Hai loại điện tích A/ Mục tiêu: -Hs nắm đợc có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm, hai điện tích cùng dấu thf đẩy nhau , trái dấu thì hút nhau. -Nêu được cấu tạo nguyên tử gồm: Hạt nhân mang điện tích dương và các êlectron mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân, bình thường nguyên tử luôn trung hoà về điện. -Biết được vật mang điện tích âm thừa êlectron, vật mang điện tích dương thiếu êlectron. -Làm được thí nghiệm về nhiễm điện do cọ xát. B/ Chuẩn bị: -GV: Tranh mô hình cấu tạo nguyên tử, bảng phụ để điền từ vào chỗ trống tìm hiểu cấu tạo nguyên tử. -HS: Mỗi nhóm chuẩn bị: 1 mảnh nilông kích thước 70mmx250mm, một bút chì hoặc đũa nhựa, 1 kẹp nhựa 1 mảnh len, 1 mảnh lụa, 1thanh thuỷ tinh hữu cơ, 2 đũa nhựa rỗng. C/ Lên lớp I/ Tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số. II/ KTBC:(7’). ?HS1: Muốn nhiễm điện cho một cái thước nhựa ta làm ntn? Cái thước nhiễm điện có khả năng gì? Từ đó cho biết muốn nhiễm điện cho vật ta làm ntn? HS2: Làm BT 17.2 (SBT.T18). (Gv treo bảng phụ viết đầu bài). III/ Bài mới:(25’) Hoạt động của thày Hoạt động của trò Ghi bảng -Cho hs đọc TN1 SGK. ?Dụng cụ TN gồm những gì? ?TN được tiến hành ntn? -Cho hs tiến hành làm TN1. -Gv treo bảng phụ NX trong SGK. -Cho hs tiến hành TN theo nhóm. -Qua hai TN hãy hoàn thành phần KL trong SGK. -Gv giới thiệu quy ước về vật mang điện tích dương, âm cho hs. -Cho hs làm câu C1. ?Dựa vào phần quy ước hãy trả lời câu C1. -Cho hs trao đổi trả lời. -Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. - Gv chốt. -Gv treo tranh mô tả cấu tạo nguyên tử và giới thiệu cho hs về cấu tạo nguyên tử. -Treo bảng phụ cho hs điền để tìm hiểu về cấu tạo nguyên tử. -Hs đọc TN1 trong SGK. -Hs phát biểu trả lời. -Các hs khác bổ sung. -Hs làm TN1 theo nhóm rồi hoàn thành phần NX trong SGK. -Hs làm TN2 theo nhóm rồi hoàn thành phần NX trong SGK. -Hs trao đổi và hoàn thành phần KL. -Hs chú ý theo dõi. -Hs tìm hiểu nội dung yêu cầu của câu C1. -Hs trao đổi theo nhóm bàn rồi phát biieủ trả lời. -Học sinh nhận xét, bổ sung. -Hs chú ý theo dõi và lắng nghe gv giới thiệu về cấu tạo nguyên tử. -Hs trao đổi theo bàn và hoàn thành nội dung bảng phụ. I. Hai loại điện tích (18’) *Thí nghiệm1: (SGK). +NX: …cùng…đẩy… *Thí nghiệm2:(SGK). +NX: …đẩy …khác. +Kết luận: …hai …đẩy …hút… *Quy ước: -Điện tích của thanh thủy tinh cọ vào lụa là điện tích dương(+). -Điện tích của thanh nhựa khi cọ vào vải khô là điện tích âm(-). C1. Chúng đẩy nhau chúng nhiễm điện khác loại. Mà thanh nhựa mang điện tích âm(quy ước) mảnh vải mang điện tích dương. II. Sơ lược về cấu tạo nguyên tử (7’). 1/ …hạt nhân… 2/ …êlectrôn… 3/ …bằng…trung hòa… 4/ …dịch chuyển… IV/ Củng cố:(10’). -Y.cầu hs tìm hiểu Câu C2,C3,C4. -Cho hs trao đổi. -Gv giúp đỡ các nhóm. - Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. - Gv chốt. ?Có mấy loại điện tích? Đó là những loại điện tích gì? ?Các vật nhiễm điện ntn thì đẩy (hút) nhau? ?Nêu cấu tạo nguyên tử? ?Một vật nhiễm điện dương (âm) khi nào? - Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. -Hs đọc và tìm hiểu các câu C2,C3,C4. -Hs trao đổi theo bàn rồi đại diện phát biểu trả lời. -Học sinh nhận xét, bổ sung. -Hs phát biểu trả lời các câu hỏi của gv. -Học sinh nhận xét, bổ sung. III. Vận dụng. C2. Mỗi vật đều mang điện tích âm và dương. -Điện tích dương tồn tại ở hạt nhân nguyên tử. -Điện tích âm tồn tại ở các êlectrôn. C3. Vì bình thường vật luôn trung hòa về điện. C4. Sau khi cọ xát: -Thước nhựa nhận thêm êlectrôn Thước nhựa nhiễm điện âm. -Mảnh vải mất bớt êlectrôn Mảnh vải nhiễm điện dương. V/ Hướng dẫn: (1’). -Học và làm BT đầy đủ. -Đọc phần “có thể em chưa biết”. -Xem lại các câu hỏi đã làm. -Làm BT18.1+18.2+18.3 (SBT.T19). Tuần: 21. Ngày soạn:2/2/ 06. Tiết: 21. Ngày dạy: 9/2/ 06. Dòng điện – nguồn điện A/ Mục tiêu: -Mô tả thí nghiệm tạo ra dòng điện, nhận biết có dòng điện (đèn sáng, quạt quay…) và nêu được dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. -Nêu được tác dụng chung của các nguồn điện là tạo ra dòng điện và nhận biết các nguồn điện thường dùng với 2 cực của chúng. -Mắc và kiểm tra một mạch điện kín gồm pin, bóng đèn. Công tắc, dây nối, khi hoạt động thì đèn sáng. -Làm thí nghiệm, sử dụng bút thử điện. -Trubf thực, kiên trì, hợp tác trong hoạt động nhóm. -Có ý thức thực hiện an toàn trong sử dụng điện. B/ Chuẩn bị: -GV:Tranh phóng to H19.1. 19.3 (SGK), 1 ắc quy, -Mỗi nhóm: 1 số loại pin thật, 1 mảnh tôn, 1 mảnh phim nhựa, 1 mảnh len, 1 bút thử điện thông mạch, 1 bóng đèn pin, 1 công tắc, 5 đoạn dây nối có vỏ bọc, (gv tạo tình huống hở mạch). C/ Lên lớp I/ Tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số. II/ KTBC:(7’). ? HS1:Có mấy loại điện tích? Khi các vật nhiễm điện đặt gần nhau có hiện tượng gì xảy ra? ? HS2:Nêu sơ lược cấu tạo nguyên tử ? Bình thường nguyên tử có nhiễm điện không? Vì sao khi cọ sát vật có thể nhiễm điện? III/ Bài mới: Hoạt động của thày Hoạt động của trò Ghi bảng -Gv treo bảng phụ H19. -Y.cầu hs tìm hiểu câu C1 và điền vào chỗ trống. -Cho hs nghiên cứu câu C2 và trả lời câu hỏi. ?Để nước tiếp tục chảy ta làm ntn? ?Bóng đèn bút thử điện sáng do đâu? ?Các điện tích làm bút điện sáng dịch chuyển theo hướng nào? ?Chúng dịch chuyển theo nhiều hướng hay theo 1 hướng? -Cho hs đọc KL SGK. ?Nêu một số nguồn điện mà em biết? ?Nếu ko có nguồn điện bóng đèn có sáng liên tục được ko? ?Nguồn điện có tác dụng gì? -Y.cầu hs chỉ ra cực âm (-), cực dương (+) của nguồn điện. -Y.cầu hs mắc mạch điện như H19.3(SGK) (gv treo tranh H19.3). -Gv tạo ra một số tình huống hở mạch. ?Tại sao bóng đèn lại ko sáng? -Hướng dẫn hs tìm nguyên nhân làm cho đèn ko sáng? -Hs quan sát bảng phụ. -Hs trao đổi điền vào chỗ trống câu C1a,b. -Hs tìm hiểu câu C2. Ta tiếp tục đổ nước vào bình A. -Trao đổi trả lời. -Theo hướng từ mảnh phim bút sang tay. -Theo 1 hướng nhất định. -Đọc KL SGK. -Kể tên một số nguồn điện. -Không sáng liên tục. -Cung cấp nguồn điện để các dụng cụ hoạt động. -Chỉ ra các cực của nguồn điện. -Hs mắc mạch điện như H19.3 theo nhóm. -Do mạch hở. I. Dòng điện (12’). *…nước … *… chảy… *NX: …chạy… *KL: (SGK). II. Nguồn điện (15’). 1. Các nguồn điện thường dùng. -Nguồn điện cung cấp dòng điện cho các dụng cụ hoạt động. -Mỗi nguồn điện đều có 2 cực: Cực dương và cực âm(+.-). 2. Mạch điện có nguồn điện -Bóng ko sáng vì mạch hở. -Bóng chỉ sáng khi mạch kín. IV/ Củng cố:(8’). -Y.cầu hs trao đổi câu C4. - Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. -Y.cầu hs làm câu C5. -Cho hs trao đổi và trả lời câu C6. - Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. -Trao đổi câu C4 teo nhóm bàn rồi trả lời câu hỏi. -Học sinh nhận xét, bổ sung. -Phát biểu trả lời câu C5. -Trao đổi theo nhóm rồi trả lời câu C6. -Học sinh nhận xét, bổ sung. III. Vận dụng. C4. -Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích. -Bóng điện, quạt điện hoạt động khi có dòng điện chạy qua. C5. Dài, máy tính… C6. Ta cần làm cho Đinamô quay. V/ Hướng dẫn: (2’). - Học và làm bài tập đầy đủ. -Nắm chắc phần ghi nhớ. -BTVN: 19.1+ 19.2+19.3. Tuần: 22. Ngày soạn:9/02/ 06. Tiết: 22. Ngày dạy: 16/02/ 06. Chất dẫn điện và chất cách điện Dòng điện trong kim loại A/ Mục tiêu: -Nhận biết trên thực tế vật đẫn điện là vật cho dòng điện chạy qua, vật cách điện là vật không cho dòng điện chạy qua. -Kể tên được một số vật đẫn điện (hoặc vật liệu dẫn điện) và vật cách điện (hoặc vật liệu cách điện) thường dùng. -Mắc mạch điện đơn giản. -Làm thí nghiệm xác định vật dẫn điện,vật cách điện. Có thói quen sử dụng điện an toàn. B/ Chuẩn bị: -GV:Bảng phụ vẽ H20.1; 20.2; 20.4 (SGK). -Mỗi nhóm: 1 nguồn điện, dây nối có mỏ kẹp, 1 bóng đèn. Một đoạn dây đồng, 1 đoạn dây thép, vỏ nhựa bọc ngoài của dây điện, 1 chén sứ. Một bóng đèn đuui cài (hoặc xoáy) có dây nối và phích cắm. C/ Lên lớp I/ Tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số. II/ KTBC:(7’). ? HS1: Gv đưa ra một mạch điện hở (2 kẹp ko nối với nhau) ? Có dòng điện chạy trong mạch ko? Hãy kiểm tra và mắc lại mạch điện. Dấu hiệu nào giúp em nhận biết có dọng điện chạy trong mạch? ? HS2: Muốn duy trì dòng điện lâu dài ta cần sử dụng dụng cụ gì? Nêu đặc điểm của nguồn điện và kể tên một số nguồn điện mà em biết? III/ Bài mới: Hoạt động của thày Hoạt động của trò Ghi bảng -GV đưa ra mạch ở phần KRBC. ?Nối hai mỏ kẹp bởi một đoạn dây đồng trong mạch có dòng điện ko? ?Thay dây đồng bởi một vỏ nhựa bút bi trong mạch có dòng điện ko? -Gv nêu kn chất dẫn (cách ) điện. ?Thế nào là chất dẫn (cách) điện? -Treo bảng phụ H20.1 mô tả các bộ phận của bóng đèn và phích điện. ?Trả lời câu C1? ? Làm thế nào để biết một vật dẫn điện hay cách điện? -Lắp mạch điện như H20.2 và treo bảng phụ H20.2 để minh họa. -Cho hs làm theo nhóm. -Cho hs trao đổi theo bàn rồi trả lời câu C2 và C3. -Gọi hs trả lời. ?K.loại có được cấu tạo lên từ những nguyên tử ko? -Gọi hs trả lời câu C4. -Giới thiệu về Electron tự do trong kim loại, kết hợp treo bảng phụ H20.3. -Y.cầu hs trả lời câu C5 thông qua quan sát bảng phụ. ?Các vật nhiễm điện đặt gần nhau có hiện tượng gì xảy ra? -Cho hs trả lời câu C6 và điền vào H20.4 (gv treo bảng phụ). ?Dòng điện trong KL là gì? -Đèn sáng có dòng điện. -Đèn ko sáng ko có dòng điện. -Hs theo dõi. -Hs trả lời. -Các hs khác nx, bổ sung. -Xem hình vẽ, xem vật thật và trả lời câu C1. -Hs quan sát hình vẽ và mạch điện. -Tiến hành làm TN theo nhóm rồi báo cáo kết quả. -Trao đổi theo bàn rồi phát biểu trả lời câu C2 và C3. -Các chất đề được cấu tạo từ các nguyên tử. -Trả lời câu C4. -Chú ý theo dõi. -Hs suy nhĩ trả lời câu C5. -Nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, nhiễm điện khác loại thì hút nhau. -Dòng chuyển động có hướng của các electron tự do. I. Chất dẫn điện và chất cách điện. *Chất dẫn (cách) điện là chất cho (không cho) dòng điện chạy qua. *Thí nghiệm: -Vật dẫn điện: đây đồng, sắt, ruột bút chì. -Vật cách điện: vỏ nhựa, sứ, bút chì (gỗ)… II. Dòng điện trong kim loại. 1. Electron tự do trong kim loại. a) Các k.loại là chất dẫn điện. K.loại được cấu tạo từ những nguyên tử. C4. +Hạt nhân mang điện tích dương. +Electron mang điện tích âm. b) Trong KL có các electron thoát ra khỏi nguyên tử, chuyển động tự do gọi là electron tự do. C5. -Ký hiệu electron tự do: -Phần còn lại của nguyên tử mang điện tích dương. 2. Dòng điện trong kim loại. C6. -Các electron bị cực âm đẩy, cực dương hút. *KL: …electron tự do… IV/ Củng cố:(10’). ?Dong điện trong kim loại là gì? -Cho hs trao đổi câu C7, C8, C9. - Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. - Gv chốt. -Hs phát biểu. -Trao đổi câu C7+C8+C9 theo bàn rồi trả lời. -Học sinh nhận xét, bổ sung. III. Vận dụng. C7. Vật dẫn điện: ruột bút chì. C8: Vật liệu cách điện thường dùng là: Nhựa. C9. Vật không có electron tự do: c) Đoạn dây nhựa. V/ Hướng dẫn: (5’). - Học và làm bài tập đầy đủ. Nắm được chất dẫn điện, chất cách điện, dòng điện trong KL. -Gv giới thiệu cho hs phần có thể em chưa biết. -BTVN: BT 20.1+20.2+20.3+20.4 (SBT.T21).

File đính kèm:

  • docLy 7 Tuan 19...22.doc
Giáo án liên quan