Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tuần 21 bài 18: Hai loại điện tích

Kiến thức:+Nêu được dấu hiệu về tác dụng lực chứng tỏ có hai loại điện tích và cho biết tên gọi hai loại điện tích này

 +Nêu được cấu tạo nguyên tử gồm hạt nhân(+) và các êlectrôn(-) chuyển động quanh hạt nhân,nguyên tử trung hòa về điện

 -Kỹ năng:+Làm TN về n.điện do cọ xát. Biết được ứng dụng trong lọc khí, sơn

 -Thái độ: Trung thực,hợp tác trong hoạt động nhóm

 II.Chuẩn bị:-Cả lớp: H18.4 SGK

 

doc2 trang | Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1244 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tuần 21 bài 18: Hai loại điện tích, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21 Bài 18: HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH NS:06.01.2011 Tiết 20 -------------------------- ND:20.01.2011 I.Mục tiêu: -Kiến thức:+Nêu được dấu hiệu về tác dụng lực chứng tỏ có hai loại điện tích và cho biết tên gọi hai loại điện tích này +Nêu được cấu tạo nguyên tử gồm hạt nhân(+) và các êlectrôn(-) chuyển động quanh hạt nhân,nguyên tử trung hòa về điện -Kỹ năng:+Làm TN về n.điện do cọ xát. Biết được ứng dụng trong lọc khí, sơn -Thái độ: Trung thực,hợp tác trong hoạt động nhóm II.Chuẩn bị:-Cả lớp: H18.4 SGK -Mỗi nhóm:+Hai mảnh ni lông 70mm x12mm; bút chì, kẹp nhựa +1 mảnh len và 1 mảnh lụa 150 mm x 150 mm; thanh thủy tinh +2 đũa nhựa có lỗ đặt trên đế nhựa III.Tổ chức hoạt động của HS: TG Trợ giúp của GV Hoạt động của HS Nội dung 7’ 10’ 10’ 5’ 10’ 3’ HĐ 1:Kiểm tra,tạo tình huống *Kiểm tra:-Y.cầu vài HS trả lời tại chỗ: +Có thể làm cho 1 vật nhiễm điện bằng cách nào ? +Vật nhiễm điện có tính chất gì ? *Đặt vấn đề: Nếu hai vật đều bị nhiễm điện thì chúng hút nhau hay đẩy nhau? Phải tiến hành TN thế nào để kiểm tra ? HĐ 2:Làm TN tạo hai vật nhiễm điện cùng loại và tìm hiểu lực td giữa chúng -Y.cầu HS đọc TN1 SGK: tìm hiểu các dụng cụ cần thiết và cách tiến hành TN -Gọi 1-2 HS nêu cách tiến hành TN -Cho các nhóm tiến hành TN1- H18.1 -Gọi đại diện nhóm nêu nhận xét -Hỏi: 2 mảnh ni lông khi cùng cọ xát vào mảnh len thì sẽ nhiễm điện giống hay khác nhau?Vì sao? -Với 2 vật giống nhau khác hiện tượng có như vậy không? àLàm TN 1- H18.2 àThống nhất ý kiến hoàn thành nhận xét àghi vở(T.tự y.cầu HS nhưTN1-H18.1) HĐ 3:Làm TN2 phát hiện 2 vật n. điện hút nhau và mang điện tích khác loại -Y.cầu HS đọc TN2,chuẩn bị d.cụ và tiến hành TN.Lưu ý theo các bước sau: +Đặt đũa nhựa lên mũi nhọn,đưa thanh thủy tinh chưa nhiễm điện lại gần nhau xem có tương tác với nhau không ? +Cọ xát thủy tinh với lụa,đưa lại gần, quan sát hiện tượng,nêu n.xét,giải thích +Cọ xát thanh nhựa với dạ,thủy tinh với lụa,đưa lại gần,quan sát hiện tượng -Y.cầu HS hoàn thành nhận xét,ghi vở -Hỏi:Tại sao em lại cho rằng thanh thủy tinh và thanh nhựa nhiễm điện khác loại HĐ 4:Hoàn thành kết luận,vận dụng -Yêu cầu HS hoàn thành kết luận -GV thông báo quy ước về điện tích -Yêu cầu HS vận dụng trả lời C1 HĐ 5:Tìm hiểu sơ lược cấu tạo ng.tử -Treo H18.4 -Y.cầu HS đọc phần II SGK -Gọi 1 HS trình bày sơ lược về cấu tạo nguyên tử trên mô hình để HS nhận biết kí hiệu hạt nhân và êlectrôn,đếm số dấu “+” và số dấu “-” để nhận biết nguyên tử trung hòa về điện -Thông báo: Nguyên tử có kích thước vô cùng nhỏ bé,nếu xếp sát nhau 1 hàng dài 1mm thì có khoảng 10 triệu ng.tử -H.dẫn HS vận dụng trả lời C2,C3, C4 -Hỏi:Khi nào một vật nhiễm điện âm ? Khi nào một vật nhiễm điện dương? àGhi vở *GDBVMT:-Trong nhà máy thường có bụi gây hại cho công nhânàbố trí tấm kim loại nhiễm điện hút bụi lọc kh.khí -Nhiễm điện chi tiết cần sơn và nước sơn trái dấu à nâng cao chất lượng lớp sơn HĐ 6:Củng cố,hướng dẫn về nhà -Qua bài học này các em biết thêm được những điều gì? -Về nhà:+ Làm BT 1à4 SBT +Tiết sau mỗi nhóm mang theo pin lớn, nhỏ khác nhau -Cá nhân trả lời theo yêu cầu của GV : +Bằng cách cọ xát +Hút vật khác;làm cháy sáng bóng đèn bút thử điện -Tham gia dự đoán và nêu phương án TN kiểm tra -Đọc SGK: chọn d.cụ và tiến hành TN theo h.dẫn của GV -Nêu hiện tượng xảy ra,nhận xét ý kiến của các nhóm khác +Trước cọ xát: 2 mảnh nilông không có hiện tượng gì +Sau cọ xát:2 mảnh đẩy nhau -Nêu được 2 mảnh ni lông nhiễm điện giống nhau -Nêu được 2 thanh nhựa cùng cọ xát vào mảnh vải khô sẽ đẩy nhauàHoàn thành n.xét, ghi vở -Đọc TN2, tiến hành theo nhóm -Thấy hiện tượng và trả lời được +Đũa nhựa,thanh thủy tinh chưa nhiễm điện àkhông tương tác nhau +Thanh thủy tinh đã nhiễm điện hút thước nhựa +Nhiễm điện cả thủy tinh và thước nhựa àhút mạnh hơn Vật n.điện có thể hút vật khác không n.điện : hút yếu.Hai vật n.điện khác loại : hút mạnh hơn -Thống nhất điền nhận xét -Trả lời:vì nếu nhiễm điện cùng loại nó phải đẩy nhau -Hoàn thành kết luận, ghi vở -Nhớ quy ước ngay tại lớp, vận dụng trả lời C1 -Đọc SGK -Quan sát hình,nêu sơ lược cấu tạo ng.tử: nhận biết được kí hiệu hạt nhân mang điện tích dương, êlectrôn mang điện tích âm à ghi vở -Vận dụng trả lời C2,C3,C4 và tham gia nhận xét câu trả lời của bạn cho hoàn chỉnh +C2:Trước cọ xát thước nhựa và mảnh vải đều có điện tích dương và điện tích âm vì chúng đều cấu tạo từ những ng.tử +C3:Trước cọ xát các vật chưa nhiễm điện àkhông hút giấy +C4: Sau cọ xát: .Mảnh vải mất êlectrôn nhiễm điện dương .Thước nhựa nhận thêm êlectrôn nhiễm điện âm -Trả lời câu hỏi của GV và ghi nhanh về nhà thực hiện I.Hai loại điện tích: -Có hai loại điện tích: điện tích dương (+) và điện tích âm (-) -Các vật nhiễm điện cùng loại đẩy nhau, khác loại hút nhau II.Sơ lược về cấu tạo nguyên tử: -Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương(+) và các êlectrôn mang điện tích âm(-) chuyển động quanh hạt nhân -Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm êlec trôn ,nhiễm điện dương nếu mất bớt êlectrôn IV.Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docBai 18 Hai Loai Dien Tich.doc
Giáo án liên quan