Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tuần 21 - Tiết 20: Hai loại điện tích và giáo dục bảo vệ môi trường

1. Kiến thức : Học sinh hiểu được hai loại điện tích âm và dương .Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau , khác dấu thì đẩy nhau

2. Kĩ năng : Biết làm TN chứng minh 2 loại điện tích

3. Thái độ : HS ổn định , tập trung trong học tập

II/ Chuẩn bị : Tranh vẽ hình 18.4 sgk , mỗi nhóm 3 mảnh nilông ,1bút chì ,1kẹp giấy ,1 thanh thuỷ tinh ,1 trục quay với , mũi nhọn thẳng đứng

 

doc4 trang | Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1149 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tuần 21 - Tiết 20: Hai loại điện tích và giáo dục bảo vệ môi trường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/1/2013 TUẦN 21 Ngày dạy:…/1/2013 Tiết 20: HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH + GDBVMT I/ Mục tiêu : Kiến thức : Học sinh hiểu được hai loại điện tích âm và dương .Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau , khác dấu thì đẩy nhau Kĩ năng : Biết làm TN chứng minh 2 loại điện tích Thái độ : HS ổn định , tập trung trong học tập II/ Chuẩn bị : Tranh vẽ hình 18.4 sgk , mỗi nhóm 3 mảnh nilông ,1bút chì ,1kẹp giấy ,1 thanh thuỷ tinh ,1 trục quay với , mũi nhọn thẳng đứng III.Các hoạt động dạy học 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ : Hãy nêu phần “ghi nhớ” sgk bài “sự nhiễm điện do cọ xát” ? Làm BT 17.2 SBT ? Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu hai loại điện tích : GV: Làm TN: Kẹp 2 mảnh nilong vào thanh bút chì rồi nhất lên GV: Chúng hút hay đẩy ? GV: Dùng len cọ xát vào nilông .Hãy cho biết chúng hút nhau hay đẩy nhau ? GV: Dùng vải cọ xát vào 2 thanh nhưạ sẫm màu giống nhau . Đặt 2 thanh này như hình 18.2 . Hãy cho biết chúng hút hay đẩy ? GV: Làm TN2 GV: Chúng hút hay đẩy ? GV: Em hãy điền từ vào dấu… ở phần nhận xét ? GV: Treo bảng đã kẻ sẵn phần “kết luận” lên bảng Cho HS điền vào vị trí còn trống ? GV nêu quy ước về điện tích dương và điện tích âm GV: Tại sao chúng hút nhau ?Mảnh vải nhiễm điện dương hay âm? HOẠT ĐỘNG 3:Tìm hiểu sơ lược về cấu tạo nguyên tử : Cho hs thảo luận phần này ở sgk Mọi vật xung quanh ta đều có cấu tạo từ gì ? GV: Treo hình vẽ phóng lớn hình 18.4 lên bảng và giảng cho hs hiểu về cấu tạo nguyên tử Ở tâm nguyên tử có gì ? Mang điện gì ? Xung quanh hạt nhân có gì GV: Tổng điện tích âm và dương bằng nhau HOẠT ĐỘNG 3:Tìm hiểu bước vận dụng : GV: Trước khi cọ xát có phải mọi vật đều có điện tích dương và âm hay không ? Tại sao trước khi cọ xát các vật không hút và đẩy ? GV: Cho hs thảo luận và trả lời C3 GV treo hình 18.5 SGK yêu cầu HS trả lời C4 HS: Quan sát HS: Không có hiện tượng gì HS: Đẩy HS: Trả lời HS: Quan sát HS: Quan sát trả lời HS: Thực hiện HS: Quan sát HS: Hai , đẩy , hút HS: Đọc và thảo luận trong 2 phút HS:Mảnh vải nhiễm địên dương . Vì chúng hút nhau nên thanh nhựa nhiễm điện âm HS: Thực hiện HS: Nguyên tử HS: Hạt nhân mang điện dương HS: Các elẻctron mang điện âm HS: Có tồn tại ở điện tích dương và âm HS: Chưa nhiễm điện I.Hai loại điện tích : TN1: *Nhận xét : Hai vật giống nhau , được cọ xát như nhau thì mang điện tích cùng loại và khi được đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau . TN2 Nhận xét: Thanh nhựa sẫm màu và thanh thuỷ tinh khi được cọ xát thì chúng hút nhau do chúng mang điện tích khác loại . Kết luận : Có hai loại điện tích . Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau ,mang điện tích khác loại thì hút nhau . C1:Mảnh nilong nhiễm điện dương vì nhựa nhiễm điện âm và chúng hút nhau II/ Sơ lựơc về cấu tạo nguyên tử : Mọi vật đều được cấu tạo từ các nguyên tử. Ở tâm nguyên tử có một hạt nhân mang điện tích dương . Xung quanh hạt nhân có các êlec trôn mang điện tích âm. Bình thường nguyên tử trung hoà về điện . Êlec trôn có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác . III. VËn dông C2: Trước khi cọ xát mỗi vật đều có điện tích dương và điện tích âm.Các điện tích này tồn tại ở dạng nguyên tử . C3: Trước khi cọ xát các vật không hút các vụn giấy vì khi đó các vật chưa nhiễm điện . C4: Sau khi cọ xát thước nhựa nhận thêm êlectrôn, mảnh vải mất bớt êlectrôn.Mảnh vải nhiễm điện dương, thước nhựa nhiễm điện âm. GDBVMT: - Trong các nhà máy thường xuất hiện bụi gây hại cho công nhân. Bố trí các tấm kim loại tích điện trong nhà máy khiến bụi bị nhiễm điện và bị hút vào tấm kim loại, giữ môi trường trong sạch, bảo vệ sức khỏe công nhân. HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố và hướng dẫn về nhà : GV hệ thống lại những ý chính cho HS nắm Hướng dẫn hs làm BT18.1 SBT Hướng dẫn về nhà : Học thuộc lí thuyết.Làm BT 18.2 ; 18.3; 18.4 ; 18.5. Duyệt ngày 12/1/2013 TP Trịnh Phương Thiều RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 10/1/2013 TUẦN 22 Ngày dạy:…/1/2013 Tiết :21 NGUỒN ĐIỆN – DÒNG ĐIỆN I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức : Mô tả được TN tạo ra dòng điện . Biết được định nghĩa về dòng điện 2.Kĩ năng : Làm và giải thích được TN ở bài này 3 . Thái độ : HS tập trung , hứng thú trong học tập II/ Chuẩn bị: GV: Bút thử điện , Mảnh phim nhựa đã nhiễm điện , bình ắc quy , mô hình hình 19.3 III/ Tiến trình dạy học Kiểm tra bài củ : Nguyên tử có cấu tạo như thế nào ? Tình huống bài mới : Giáo viên nêu tình huống như ghi ở SGK Bài mới : Hoạt động của GV Hoat động của HS Ghi bảng HOẠT ĐỘNG 1:Tìm hiểu dòng điện: GV: Làm TN như hình 19.1SGK GV: Hãy điền vào chỗ trồng ở câu C1 a và b? GV: Quan sát hình 19.1 c và d và hãy cho biết dòng điện đi qua bút thử điện giống như nước ở bình A và bình B như thế nào ? GV: Đèn bút thử điện ngừng sáng ,làm thế nào để nó sáng trở lại ? GV: Bút thử điện sáng lên khi các điện tích như thế nào ? GV: Gọi 2 HS lần lược đọc phần kết luận ở sgk HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu nguồn điện: GV:Những nguồn điện nào mà chúng ta thường dùng ? GV: Mỗi nguồn điện có 2 cực âm và dương GV: Đưa ra một chiếc pin GV: Đầu nào là cực dương , đầu nào là cựcâm ? GV: Phân phát dụng cụ điện cho hs mắc mạch địên như hình 19.3sgk GV: Tại sao đèn sáng khi đóng công tắc K ? GV: Nếu mắc đúng mà đèn không sáng thì ta cần kiểm tra gì ? HOẠT ĐỘNG 3 :Tìm hiểu bước vận dụng : GV: Cho cụm từ : Đèn điện , quạt điện , điện tích dòng điện .Hãy viết 3 câu , mỗi câu có sử dụng 2 cụm từ trên ? GV: Hãy kể 5 dụng cụ dùng pin mà em biết ? GV: Làm thế nào để Đinamô xe đạp làm cho bóng đèn sáng được ? HS: Quan sát Hs: Trả lời HS:Giống như nước chảy từ bình A sang bình B HS: Cần làm tấm nhựa nhiễm điện HS:Dịch chuyển qua nó HS: Ắc quy , pin HS: Quan sát HS: Trả lời HS: Nhận dụng cụ và thực hiện HS: Vì có dòng điện qua bóng HS: Trả lời HS: Trả lời HS: Cần quay núm Đinamô I/ Dòng điện : C1: a) Điện tích của mảnh phim nhựa tương tự như nước trong bình . b) Điện tích dịch chuyển từ mảnh phim nhựa qua bóng đèn đến tay ta tương tự như nước chảy từ bình A xuống bình B C2: Ta phải làm cho mảnh phim nhựa nhiễm điện trở lại Nhận xét : Bóng đèn bút thử điện sáng khi các diện tích dịch chuyển qua nó II/ Nguồn điện : Nguồn điện thường dùng là pin và ắc quy Mỗi nguồn điện có 2 cực : Cực dương và cực âm III/ Vận dụng : C4: Đèn điện sáng khi có dòng điện chạy qua. Quạt điện quay khi có dòng điện chạy qua . Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. C5: Đèn pin , diều khiển tivi, rađiô , đồng hồ treo tường , C6: Quay Đinamô và dây nói từ Đinamô tới đèn không bị đứt HOẠT ĐỘNG 4:Củng cố và hướng dẫn tự học : Củng cố : GV hệ thống lại những ý chính của bài Hướng dẫn hs làm BT 19.1 và 19.2 SBT Hướng dẫn về nhà :Học thuộc “ghi nhớ” sgk . Làm BT 19.3 ; 19.4 ; 19.5 SBT Duyệt ngày…../1/2013 TP Trịnh Phương Thiều RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • docTiết 20ly7.doc