Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tuần 21 - Tiết 21 - Bài 19 - Dòng điện - Nguồn điện

1.Kiến thức:

- Nhận biết có dòng điện và nêu được dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện tích.

- Nêu tác dụng của nguồn điện là tạo ra dòng điện, nhận biết các nguồn điện trong cuộc sống.

- Mắc và kiểm tra một mạch điện kín đơn giản.

2.Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng làm thí nghiệm và biết cách dùng bút thử điện.

 

doc2 trang | Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1066 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tuần 21 - Tiết 21 - Bài 19 - Dòng điện - Nguồn điện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:21 Ngày soạn 24/01/08 Tiết: 21 Bài 19 Ngày dạy.../.../... ™&˜ DÒNG ĐIỆN - NGUỒN ĐIỆN I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Nhận biết có dòng điện và nêu được dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện tích. - Nêu tác dụng của nguồn điện là tạo ra dòng điện, nhận biết các nguồn điện trong cuộc sống. - Mắc và kiểm tra một mạch điện kín đơn giản. 2.Kĩ năng: - Rèn kĩ năng làm thí nghiệm và biết cách dùng bút thử điện. 3.Thái độ: - Có tinh thần làm việc theo nhóm. - Có ý thức thực hiện an toàn khi sử dụng điện. II.Chuẩn bị: - Pin 1.5V, mảnh kim loại, mảnh nhựa. - Bút thông mạch. - Bóng đèn, bảng điện, dây dẫn, công tắc. III.Tổ chức hoạt động DH. Kiến thức Hoạt động của GV Hoạt động của HS I.Dòng điện: -C1:....dòng .... -C2:Tiếp tục làm cho vật bị nhiễm điện. * Nhận xét: Bóng đèn bút thử điện sáng khi có điện tích truyền qua nó. * Kết luận: Dòng điện là dòng các điện tích chuyển dời có hướng. II.Nguồn Điện: 1.Các nguồn điện thường dùng. -Nguồn điện có khả năng cung cấp dòng điện cho các thiết bị điện hoạt động. -Mỗi nguồn điện đều có hai cực:(+), (-). 2.Mạch điện có nguồn điện. -Khi mạch điện kín thì ta thấy đèn sáng khi đó có dòng điện chạy trong mạch. III.Vận dụng. -C4: + Dòng điện là dòng các điện tích chuyển động có hướng. +Đèn điện phát sáng khi có dòng điện chạy qua. +Quạt điện hoạt động khi có dòng điện chạy qua. HĐ1:KT-TH. 1.KT: -Có bao nhiêu loại điện tích và tương tác giữa các hạt mang điện tích? -Khi nào vật nhiễm điện dương và khi nào vật nhiễm điện âm? 2.TH -Y/C HS đọc phần mở đầu của bài. HĐ2:Tìm hiểu dòng điện. -Y/C HS quan sát tranh và cho biết sự tương quang giữa dòng nước và dòng điện. -GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm và chốt lại câu trả lời đúng và ghi vở. -Y/C HS đọc câu C2: và nêu phương án trả lời. -GV lưu ý HS thực hiện an toàn khi dùng điện. -Y/C HS nhận xét qua C1,C2. -Thông báo khái niệm dòng điện. HĐ3:Tìm hiểu các nguồn điện thường dùng. -Thông báo tác dụng của nguồn điện:Cung cấp dòng điện cho các thiết bị điện hoạt động. -Y/c HS kể tên các loại nguồn điện thường dùng. -HS chỉ ra đâu là cực (+), (-) trên nguồn điện thực tế. HĐ4:Mắc mạch điện. -GV trình bày thiết bị thí nghiệm và giới thiệu thhí nghiệm sau đó hướng dẫn HS lắp ráp. -GV kiểm tra và cho HS kiểm tra lại bằng cách đóng công tắc HĐ5:Củng cố - Vận dụng -Hướng dẫn. 1.Vận dụng: -Y/C HS làm các câu C4,C5, C6. 2.Củng cố. -Dòng diện là gì? -Đặc điểm của nguồn điện? 3.Hướng dẫn. -Học thuộc phần ghi nhớ. -Làm các bài tập trong SBT. -Đọc trước bài 20. -HS trả lời câu trả lời của GV -HS nhận xét câu trả lời của bạn. -HS đọc phần mở đầu của bài học. -HS thảo luận và điền từ vào chỗ trống. +C1: a....dòng... b....dòng... +C2: làm cho mảnh nhựa bị nhiễm điện. * Nhận xét : Bóng đèn bút thử điện sáng khi có điện tích truyền qua nó. -HS theo dõi. -Pin, Ácqui, Đinamô xe đạp.. -HS làm theo yêu cầu của GV. -HS tự kiểm tra . -C4: - Dòng điện là dòng các điện tích chuyển động có hướng. - Đèn điện sáng khi có dòng điện chạy qua. - Quạt điện hoạt động khi có dòng điện chạy qua. -C5: HS tự trả lời câu này bằng kinh nghiệm trong cuộc sống. *Rút kinh nghiệm bài giảng.

File đính kèm:

  • docTiet 21-Dong dien- nguon dien.doc