Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tuần 23 - Tiết 22 - Bài 20 - Chất dẫn điện và chất cách điện dòng điện trong kim loại

Nhận biết trong thực tế chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua, chất cách điện là chất không cho dòng điện di qua.

- Kể tên 1 số vật dẫn điện và vật cách điện thường dùng.

- Nêu được dòng điện trong kim loại.

B. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

- 1 số loại dụng cụ hoặc thiết bị dùng điện.

 

doc4 trang | Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1081 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tuần 23 - Tiết 22 - Bài 20 - Chất dẫn điện và chất cách điện dòng điện trong kim loại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23 Ngày soạn: 25/ 01/ 2013 Ngày giảng: / 01/ 2013 Tiết 22 Bài 20. CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI A. MỤC TIÊU - Nhận biết trong thực tế chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua, chất cách điện là chất không cho dòng điện di qua. - Kể tên 1 số vật dẫn điện và vật cách điện thường dùng. - Nêu được dòng điện trong kim loại. B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - 1 số loại dụng cụ hoặc thiết bị dùng điện. - Tranh vẽ to hình 20.1, 20.3 (SGK). 2. Học sinh (mỗi nhóm) - 1 bóng đèn gài hoặc đui xoáy - 1 bóng đèn pin - 1 phích cắm điện nối với đoạn dây có vỏ bọc cách điện - 5 đoạn dây nối - 1 số vật: 1 đoạn dây đồng, dây nhôm, dây nhựa, thanh thuỷ tinh, sứ… C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY I. Ổn định lớp. II. Kiểm tra bài cũ (không kiểm tra) III. Bài mới * Hoạt động 1: Đặt vấn đề (5’) - Gv: Thông báo dây đồng, nhôm gọi là vật liệu dẫn điện; vỏ nhựa, sứ, ... gọi là vật liệu cách điện ’ * Hoạt động 2: Xác định chất dẫn điện và chất cách điện (15’) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung - Yêu cầu hs tự đọc mục I. ? Chất dẫn điện là gì? ? Chất cách điện là gì? ? Yêu cầu hs dự đoán vật liệu dẫn điện và cách điện? ? Dấu hiệu nào cho biết vật cần kiểm tra là dẫn điện hay cách điện. ? Kể tên 1 số vật thường dùng làm vật dẫn điện, cách điện? ? Làm sao biết chất nào dẫn điện? - Hs nghiên cứu I. - Chất cho dòng điện đi qua. - Yêu cầu hs lắp mạch điện theo mạch mẫu, kiểm tra dự đoán… - Hs quan sát và trả lời. - Dẫn điện: dây đồng, nhôm… - Cách điện: Vỏ bút chì, ruột bút chì… - Dựa vào bóng đèn: Đèn sáng, chất dẫn điện.... - Hs hoàn thành bảng I. Chất dẫn điện và chất cách điện - Chất dẫn điện là chất cho dòng điên đi qua. - Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua. - C1: Các bộ phận: + Dẫn điện: Dây tóc, dây trục , 2 đầu dây đèn, chốt cắm, lõi dây. + Cách điện: Trụ thuỷ tinh, thuỷ tinh đen, vỏ dây, vỏ nhựa… - C2: + Dẫn điện: Đồng, nhôm + Cách điện: Cao su, nhựa..vv - C3 * Hoạt động 3: Tìm hiểu “dòng điện trong kl” (15’) ? Nhớ lại cấu tạo nguyên tử? ? Khi nguyên tử mất bớt e, phần còn lại mang điện tích gì? - Thông báo: e tự do. - Gv treo tranh 20.3 ? Khi nối 2 đầu dây này nối 1 nguồn điện là pin thì e tự do bị cực nào của pin hút, cực nào đẩy? ? Khi e tự do dịch chuyển có hướng có hiện tượng gì xảy ra với đèn? ? Hoàn thành kết luận. - Gồm hạt nhân (+) và các e (-) - Điện tích (+) - Nghe thông báo của Gv. - Quan sát tranh 20.3 - Hs lên bảng chỉ - Cực (+) hút - Cực (-) đẩy - Hs lên bảng chỉ. II. Dòng điện trong kl 1. E tự do trong kl - Trong kl có các e thoát ra khỏi nguyên tử và chuyển động tự do trong kl gọi là e tự do. - C4 - C5 2. Dòng điện trong kl - Các e tự do trong kl dịch chuyển có hướng tạo thành dòng điện IV. Củng cố (8’) ? Dòng điện trong kl là gì? ? Chất dẫn điện? Chất cách điện? VD? - Gv yêu cầu hs làm việc cá nhân hoàn thành C6, C7, C8. - Gv thống nhất đưa câu trả lời đúng. V. Hướng dẫn về nhà (2’) - Học ghi nhớ. - Bài tập: 20.1 ’ 20.4 - Chuẩn bị bài tiếp theo. E. RÚT KINH NGHIỆM Duyệt ngày 26/1/2013 TP Trịnh Phương Thiều TUẦN 24 Ngày soạn: 27/ 01/ 2013 Ngày giảng: / 01/ 2013 Tiết 23 Bài 21. SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN – CHIỀU DÒNG ĐIỆN A. MỤC TIÊU - Vẽ đúng sơ đồ của 1 mạch điện thực. - Mắc đúng 1 mạch điện loại đơn giản theo sơ đồ đã cho. - Biểu diễn đúng chiều dòng điện trong sơ đồ mạch điện cũng như chỉ đúng chiều dòng điện chạy trong mạch điện thực. B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Tranh vẽ to bảng kí hiệu hiển thị các bộ phận của mạch điện (SGK) và sơ đồ mạch điện của 1 ti vi hay của xe máy 2. Học sinh (mỗi nhóm) - 1 pin đèn - Dây nối - 1 bóng đèn - 1 đèn pin loại ống tròn - 1 công tắc C. PHƯƠNG PHÁP - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp quan sát trực quan D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY I. Ổn định lớp II. Kiểm tra bài cũ III. Bài mới * Hoạt động 1: Sử dụng KH để vẽ sơ đồ mạch điện và mắc theo sơ đồ (15’) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung - Gv treo tranh “bảng kí hiệu 1 số bộ phận mạch điện”. ? Yêu cầu hs quan sát hình 19.3 nêu tên dụng cụ? ? Sử dụng kí hiệu vẽ sơ đồ mạch điện theo đúng các bộ phận mạch điện? - Yêu cầu kiểm tra xem mạch có kín và đèn có sáng không? - HS quan sát - 1 công tắc - 1 đèn pin - Dây nối, pin - Hoạt động cá nhân C1 - 2 hs lên bảng vẽ. - Hs hoạt động theo nhóm, lắp sơ đồ mạch điện đã cho. I. Sơ đồ mạch điện 1. Kí hiệu của 1 số bộ phận mạch điện. 2. Sơ đồ mạch điện - C1 - C2 * Hoạt động 2: Xác định và biểu diễn chiều dòng điện quy uớc (15’) - Gv thông báo quy uớc chiều của dòng điện. - Gv treo tranh 21.1 ’ - - Gv treo hình 20.4. ? So sánh chiều quy ước của dòng điện với chiều dịch chuyển có hướng của các e tự do trong dây dẫn? - Hs nghe - Hs biểu diễn chiều dòng điện trong từng sơ đồ - Chú ý cách biểu diễn của gv. - Quan sát hình 21.1 - Hoạt động cá nhân C5. II. Chiều dòng điện. - Quy ước: - C4: Chiều quy uớc của dòng điện ngược với chiều dịch chuyển có hướng của các e tự do trong dây dẫn kl - C5 * Hoạt động 3: Vận dụng (10’) - Gv yêu cầu hs quan sát hình 21.2 - Đèn pin cấu tạo gồm những bộ phận nào? - Gv chỉ những bộ phận. ? Nguồn pin gồm mấy pin? Kí hiệu ntn? - Yêu cầu hs trả lời C6 - Quan sát hình 21.2 - Bóng đèn, công tắc, pin, - 2 pin - Hs lên bảng vẽ. - C6 + Gồm 2 pin + Kí hiệu + Cực (+) của pin lắp về phía đầu của đèn pin IV. Củng cố (3’) - Yêu cầu vận dụng làm bài 21.1 V. Hướng dẫn về nhà (2’) - Học và làm bài 21.2 ’ 21.3 - Đọc “có thể em chưa biết” - Chuẩn bị bài 22 E. RÚT KINH NGHIỆM Duyệt ngày ……/1/2013 TP Trịnh Phương Thiều

File đính kèm:

  • docTUẦN 23,24.doc