Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tuần 23 - Tiết 23 - Sơ đồ mạch điện – Chiều dòng điện

Kiến thức:

 HS vẽ đúng sơ đồ mạch điện thực loại đơn giản.

 Biểu diễn đúng bằng mũi tên chỉ chiều dòng điện chạy trong sơ đồ mạch cũng như chỉ đúng chiều dòng điện chạy trong mạch điện thực.

* Kĩ năng:

Mắc mạch điện đơn giản theo sơ đồ đã cho.

* Thái độ:

Có thói quen sử dụng bộ phận điều khiển mạch điện cũng là bộ phận an toàn điện.

Rèn kĩ năng tư duy mềm dẻo, linh hoạt.

 

doc5 trang | Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1008 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tuần 23 - Tiết 23 - Sơ đồ mạch điện – Chiều dòng điện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT:23 Ngày dạy: TUẦN:23 BÀI: Sơ đồ mạch điện – Chiều dòng điện. I-MỤC TIÊU: * Kiến thức: HS vẽ đúng sơ đồ mạch điện thực loại đơn giản. Biểu diễn đúng bằng mũi tên chỉ chiều dòng điện chạy trong sơ đồ mạch cũng như chỉ đúng chiều dòng điện chạy trong mạch điện thực. * Kĩ năng: Mắc mạch điện đơn giản theo sơ đồ đã cho. * Thái độ: Có thói quen sử dụng bộ phận điều khiển mạch điện cũng là bộ phận an toàn điện. Rèn kĩ năng tư duy mềm dẻo, linh hoạt. II- CHUẨN BỊ: GV: Tranh vẽ to bảng kí hiệu biểu thị các bộ phận của mạch điện và sơ đồ mạch điện. HS: Mỗi nhóm: - 1 bộ đèn pin. - 1 bóng đèn pin lắp sẵn vào đế đèn - 1 công tắc - 5 đoạn dây có vỏ bọc. - 1 đèn pin loại ống tròn vỏ nhựa có lắp sẵn pin. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Đặt vấn đề:( * Kiểm tra bài cũ: - Dòng điện là gì? - Dòng điện trong kim loại là gì? - Hãy mắc mạch điện như hình 19.3 sgk ( trên bảng phụ). * Đặt vấn đề: - Với những mạch điện phức tạp như mạch điện trong gia đình, mạch điện trong xe máy, . . . thì các thợ điện căn cứ vào đâu để mắc mạch cho đúng theo yêu cầu? - GV giới thiệu sơ đồ một mạch điện đã được chuẩn bị sẵn. Hoạt động 2: ( 16 phút) Giới thiệu các kí hiệu của một số bộ phận của mạch điện trên bảng phụ. Yêu cầu các nhóm hoạt động vẽ sơ đồ mạch điện theo yêu cầu của C1; C2; C3. GV theo dõi, hướng dẫn, sửa chữa ( hình 19.3 dùng tranh phóng to). Hoạt động 3: ( 10 phút) Yêu cầu HS đọc sgk phần qui ước chiều dòng điện. Cho HS trả lời C4. GV minh hoạ chiều dòng điện bằng hình 21.1a. Cho HS thực hiện C5. Hoạt động 4: ( 10 phút) Yêu cầu HS hoạt động nhóm C6 tháo lắp đèn pin và vẽ sơ đồ mạch điện của đèn pin. Hoạt động 5: Hướng dẫn – Dặn dò:( 2 phút) - Học thuộc phần ghi nhớ sgk. - Học thuộc các kí hiệu của các bộ phận của mạch điện. - Tập vẽ sơ đồ mạch điện của chiếc đèn pin, mạch điện của chiếc đèn trung thu, . . . -Làm các bài tập 21.1; 21.2; 22.3 sbt/ 22. -Xem trước bài “ Tác dụng nhiệt . . . .” HS: Lên bảng trả lời và mắc mạch điện. Lắng nghe, theo dõi. Cả lớp lắng nghe, ghi vở. Các nhóm hoạt động câu C1; C2; C3 khoảng 7 phút. Tự đọc sgk phần qui ước chiều dòng điện, ghi vở. C4: chiều của dòng điện ngược với chiều dịch chuyển của các êlectron trong dây dẫn kim loại. C5: HS lên bảng đánh dấu mũi tên chỉ chiều dòng điện trong các sơ đồ mạch điện hình 21.1b,c,d. I- Sơ đồ mạch điện: 1/ Kí hiệu của một số bộ phận mạch điện: Nguồn điện( pin, ăc qui) Hai nguồn điện mắc nối tiếp. Bóng đèn. - + - + Dây dẫn Công tắc ( cái đóng ngắt) Công tắc đóng Công tắc mở 2/ Sơ đồ mạch điện: II- Chiều dòng điện: Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện. III- Vận dụng: C6: a/ Nguồn điện gồm 2 pin. - + Kí hiệu tương ứng Cực dương thường lắp về phía đầu của đèn. b/ IV- RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • docTiet 23.doc